Tìm kiếm: Hội-nông-dân-Việt-Nam
Những bí ẩn gây 'choáng' của Tây Du Ký ít người biết, sai lầm lớn nhất của Gia Cát Lượng khiến nhà Thục Hán diệt vong, thoát nghèo nhờ xây dựng mô hình nuôi gà thả vườn với số vốn ít, mệt mỏi với câu đố 'xoắn não', bắt được rắn hổ mang bạch tạng ở Việt Nam… là những clip nổi bật hôm nay (16/10).
Cung cấp một cách đúng đắn, toàn diện các thông tin liên quan của các hiệp định CPTPP và EVFTA tới cộng đồng doanh nghiệp (DN) đang sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp là rất cần thiết nhằm chuẩn bị nền tảng kiến thức cơ bản, toàn diện cho các DN mở rộng thị trường xuất khẩu.
Nhờ mạnh dạn đưa cây dưa hấu xuống ruộng lúa, anh Trần Công Danh ở huyện Thới Lai, TP. Cần Thơ thu nhập mỗi năm cả tỷ đồng. Không chỉ làm giàu cho bản thân, anh còn là 'bà đỡ' giúp nhiều nông dân khác thoát nghèo.
Thấm nhuần lời dạy của Bác Hồ: 'Nông dân ta giàu thì nước ta giàu. Nông nghiệp ta thịnh thì nước ta thịnh', ông Lê Văn Thám đã nỗ lực vươn lên trở thành tấm gương tiêu biểu trong sản xuất kinh doanh, lợi nhuận đạt 2 tỷ đồng/năm.
Ông Lê Văn Bon, 59 tuổi là một nông dân giàu lên từ nghề vườn và nuôi cá nước ngọt tại khu vực Bình Thường B, phường Long Tuyền, quận Bình Thủy, TP Cần Thơ.
Nuôi bán tới 2.000 tấn cá mỗi năm, lão nông Tám Đậu ôm tiền tỷ đi làm từ thiện suốt 20 năm qua. Bà con nào nghèo ông cũng giúp đỡ, ốm đau có xe cứu thương của ông chở đi bệnh viện miễn phí, góp tiền xây cầu đường.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Bộ Thông tin và Truyền thông, Trung ương Hội Nông dân Việt Nam vừa tổ chức công bố và trao các quyết định về công tác tổ chức, cán bộ.
Cần cù, chịu khó lao động, ở tuổi 49, nhà nông Đặng Xuân Trinh (ấp Thanh Trung, xã Thanh Lương, thị xã Bình Long, Bình Phước) đã trở thành tỷ phú. Chỉ từ 0,3 ha đất rẫy, bằng cách “lấy ngắn nuôi dài”, nhà nông này đang sở hữu khối tài sản trị giá hàng chục tỷ đồng.
Cùng với Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), mới đây, việc ký kết Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) đã đưa Việt Nam trở thành một nước hội nhập sâu rộng với thế giới. Tuy nhiên, đứng trước những cơ hội to lớn đó, các chuyên gia kinh tế...
Để tạo cầu nối tiêu thụ nông sản, các sản phẩm làng nghề cho nông dân, Hội Nông dân tỉnh Vĩnh Phúc đã triển khai nhiều giải pháp hiệu quả. Mới đây, Hội phối hợp với Công ty cổ phần Hội chợ và Xúc tiến thương mại (FPT) triển khai xây dựng Trung tâm giao dịch, giới thiệu, quảng bá các sản phẩm nông sản, làng nghề.
Nông sản là một trong số những hàng hóa dễ tổn thương khi có xáo trộn, tranh chấp thương mại trên thế giới.
DNVN - Đây chỉ là một trong nhiều kiến nghị được các đại diện doanh nghiệp nêu ra tại Hội thảo “CPTPP: Cơ hội và thách thức cho nông sản Việt” do Trung ương Hội Nông dân Việt Nam và Bộ Công Thương, Báo Nông thôn Ngày nay/Báo điện tử Dân Việt phối hợp tổ chức vào sáng 02/7 tại Hà Nội.
Ông Võ Văn Chà, ấp Ô Chích, xã Lương Hòa, huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh trồng 3,2 ha bưởi da xanh theo tiêu chuẩn VietGAP mà mỗi năm ông thu hàng tỷ đồng. Vườn bưởi da xanh cho thu tiền tỷ đã giúp gia đình ông giàu có, xây được nhà lầu trị giá cũng hàng tỷ đồng.
Những năm qua, từ nguồn Quỹ Hỗ trợ nông dân (HTND), nhiều hộ dân trên địa bàn huyện Định Quán (Đồng Nai) đã được vay vốn ưu đãi. Từ nguồn vốn này, các hộ đã đầu tư phát triển sản xuất, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, từng bước nâng cao thu nhập.
Thị trường Trung Quốc tiêu thụ tới hơn 50% sản lượng vải quả của tỉnh Bắc Giang, vài năm nay người dân ở đây áp dụng sản xuất theo tiêu chuẩn GlobalGAP đang được các nhà nhập khẩu Trung Quốc đánh giá cao.
End of content
Không có tin nào tiếp theo