Tìm kiếm: HTX-nông-nghiệp

Đây là khẳng định của Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải tại Diễn đàn Nông dân Quốc gia lần thứ 4 với chủ đề: 'Từ CPTPP đến EVFTA: Cùng nông dân đi chợ thế giới' do Trung ương Hội Nông dân Việt Nam, Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp tổ chức sáng ngày 11/10, tại Hà Nội.
Từ khi cha mất, gia đình anh Từ Ngọc Ngà (xã Ngọc Biên, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh) gặp nhiều khó khăn, ruộng đất không ai canh tác. Năm 2008, anh Ngà - cán bộ nông nghiệp xã Ngọc Biên, xin nghỉ về nhà phụ giúp gia đình. Do đã có kinh nghiệm trong sản xuất thực tế, anh quyết định chọn con đường HTX để lập nghiệp.
Để thương mại hóa 'vựa' nông sản vùng Đồng bằng sông Cửu Long, giải pháp cốt lõi vẫn phải là chế biến, làm tốt hơn nữa về mẫu mã, bao bì, cũng như đẩy mạnh bán sản phẩm nông sản trên thị trường nội địa và xuất khẩu.
Hiệu quả vượt trội trong các mô hình liên kết đang giúp các HTX nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang khẳng định vai trò dẫn dắt sản xuất, mở rộng thị trường, nâng cao giá trị cho thành viên, đồng thời, có đóng góp quan trọng trong công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn.
Hơn 20 năm trước, bà M'Lop (dân tộc Ba Na ở xã Glar, huyện Đăk Đoa, tỉnh Gia Lai) đã lên ý tưởng khởi nghiệp, khôi phục lại nghề dệt thổ cẩm truyền thống của đồng bào mình. Với tâm huyết của bà, năm 2006, HTX Nông nghiệp và dệt thổ cẩm xã Glar ra đời, phát huy những giá trị văn hóa đặc sắc bao đời của các hộ gia đình đồng bào Ba Na.
Một trong những giải pháp để phát triển kinh tế hợp tác, theo Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ, phải có chính sách kéo các doanh nghiệp về khu vực nông thôn. Có doanh nghiệp chống lưng, gắn với hợp tác xã thì mới phát triển được, HTX cũng cần doanh nghiệp làm đầu ra, HTX cũng cần doanh nghiệp để hình thành chuỗi giá trị.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng, mặc dù nhà nước đã ban hành nhiều chính sách để thúc đẩy, hỗ trợ mô hình kinh tế tập thể, hợp tác xã, nhưng thực tế công tác triển khai các chính sách còn nhiều hạn chế, nhiều chính sách chưa được thực hiện như chính sách giao đất, xây dựng kết cấu hạ tầng, chính sách hỗ trợ sản phẩm.
Bỏ công việc lương cao ở Tp.HCM về quê làm giàu từ trang trại, anh Võ Ngọc Sơn (xã Đại Minh, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam) đã tạo dựng được mô hình chăn nuôi gà và heo (lợn) giống, mang lại hiệu quả kinh tế cao, giải quyết việc làm cho hàng trăm lao động tại địa phương.
Ý tưởng về một xưởng nấm sạch hình thành trong đầu Hồ Thanh Vỹ, anh quyết định nghỉ hẳn công việc được cho là ổn định trong ánh mắt ngỡ ngàng của bạn bè, tập trung xây dựng nhà xưởng, đầu tư trang thiết bị và làm thủ tục thành lập HTX Nông nghiệp Thu Bồn ở Duy Hòa, Duy Xuyên, Quảng Nam.

End of content

Không có tin nào tiếp theo