Tìm kiếm: Hiệp-Định-CPTPP
Việt Nam đã tham gia hội nhập sâu rộng với thị trường thế giới với nhiều Hiệp định thương mại tự do (FTA) đã được ký kết. Các FTA này được đánh giá đã và đang mở rộng cánh cửa thị trường cho hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam, là cơ hội để Việt Nam kết nối và tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị và mạng lưới sản xuất toàn cầu.
Trong Hiệp định Đối tác Toàn diện và Chiến lược xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Australia cam kết xóa bỏ thuế quan đối với 93% số dòng thuế ngay sau khi Hiệp định có hiệu lực. Tuy nhiên, hơn 9 tháng trôi qua kể từ khi CPTPP có hiệu lực, các doanh nghiệp vẫn không mấy mặn mà tận dụng CPTPP để xuất hàng vào thị trường tiềm năng này.
Ngày 16/10, LĐLĐ TP. Hà Nội tổ chức Hội nghị chuyên đề: 'Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), thời cơ và thách thức đối với tổ chức CĐVN' cho các lãnh đạo, cán bộ công chức, nhân viên các Ban LĐLĐ thành phố; Chủ tịch, Phó Chủ tịch CĐ các trường Đại học, cao đẳng, CĐCS trực thuộc LĐLĐ TP. Hà Nội.
Đây là khẳng định của Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải tại Diễn đàn Nông dân Quốc gia lần thứ 4 với chủ đề: 'Từ CPTPP đến EVFTA: Cùng nông dân đi chợ thế giới' do Trung ương Hội Nông dân Việt Nam, Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp tổ chức sáng ngày 11/10, tại Hà Nội.
Việt Nam đã tham gia một số Hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới như Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và FTA Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA), mở ra một giai đoạn hợp tác mới đầy triển vọng, kỳ vọng mang lại lợi ích thiết thực cho người dân, doanh nghiệp và tạo ra sức bật lớn cho ngành nông nghiệp...
Các quan chức cấp cao và đoàn đại biểu của 11 nước tham gia Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), đã tham dự phiên họp lần thứ hai của Hội đồng CPTPP và phiên họp của các cơ quan trực thuộc Hội đồng tổ chức từ ngày 7-9/10 năm 2019 tại Auckland, New Zealand.
Vụ Chính sách thương mại đa biên (Bộ Công thương) cho biết, tại phiên họp lần 2 của Hội đồng Hiệp định CPTPP diễn ra từ ngày 7 đến 9/10 vừa qua, các nước khẳng định sẽ tiếp tục phối hợp chặt chẽ với Việt Nam nhằm thực thi hiệu quả các cam kết của hiệp định trong thời gian tới.
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) được đánh giá là 'cơ hội vàng' để mở cửa thị trường đối với ngành thủ công mỹ nghệ của Hà Nội nói riêng và Việt Nam nói chung với thuế xuất về 0% khi Hiệp định có hiệu lực.
PGS. TS Trần Việt Dũng, Đại học Luật TP HCM khẳng định thực hiện nghĩa vụ về minh bạch trong CPTPP sẽ thúc đẩy quá trình cải cách tư pháp và hành chính của Việt Nam nhanh chóng và mạnh mẽ hơn.
Cung cấp một cách đúng đắn, toàn diện các thông tin liên quan của các hiệp định CPTPP và EVFTA tới cộng đồng doanh nghiệp (DN) đang sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp là rất cần thiết nhằm chuẩn bị nền tảng kiến thức cơ bản, toàn diện cho các DN mở rộng thị trường xuất khẩu.
Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Liên minh châu Âu (EVFTA) dự báo sẽ đem lại nhiều ưu đãi tạo cơ hội phát triển mới cho doanh nghiệp Việt Nam, song cũng đặt ra nhiều thách thức trong chính những cam kết hội nhập mà Việt Nam phải thực thi.
Thời gian qua, các cơ quan cấp trung ương, địa phương đã bám sát Kế hoạch thực hiện Hiệp định CPTPP của Chính phủ để định hướng, hỗ trợ các địa phương, doanh nghiệp chủ động ứng phó các thách thức tranh chấp thương mại.
PGS. TS TRẦN VIỆT DŨNG, Đại học Luật TP HCM khẳng định thực hiện nghĩa vụ về minh bạch trong CPTPP sẽ thúc đẩy quá trình cải cách tư pháp và hành chính của Việt Nam nhanh chóng và mạnh mẽ hơn.
Bộ Công Thương đang nỗ lực trong việc đẩy mạnh tuyên truyền về các hiệp định thương mại tự do, quảng bá sản phẩm thông qua các chương trình xúc tiến thương mại, cung cấp thông tin thị trường… Tuy nhiên, để phát triển xuất khẩu hồ tiêu bền vững trong bối cảnh hiện nay, cần phải có sự vào cuộc đồng bộ của các cấp...
Bộ Tài chính đã và đang tiếp tục cải cách trên nhiều mặt công tác: công tác hoàn thiện thể chế, cải cách thủ tục hành chính, hiện đại hóa hệ thống thuế, hải quan nhằm tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, trong đó có khối các doanh nghiệp Nhật Bản sản xuất, kinh doanh, đầu tư tại Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo