Tìm kiếm: Hiệp-định-Đối-tác-kinh-tế-chiến-lược-xuyên-Thái-Bình-Dương
Hầu hết các dự báo đều cho rằng, kinh tế toàn cầu, đặc biệt là các nền kinh tế phát triển vốn là bạn hàng lớn của Việt Nam như Mỹ, EU, Nhật Bản… sẽ phục hồi tốt hơn, qua đó sẽ hỗ trợ xuất khẩu của Việt Nam. Tuy nhiên khi nói đến bức tranh xuất khẩu đầy cơ hội ấy, chúng ta cũng không thể vội mừng, bởi những yếu kém nội tại, thách thức từ khách quan cũng còn rất lớn.
Hiện tại mặt hàng thủy sản đóng hộp nhập khẩu vào Mỹ đang chịu mức thuế suất là 28% nhưng khi có TPP thì sẽ chỉ còn 0%.
Hiện các khách hàng Mỹ đang rời Trung Quốc vì nhiều lý do và đang tìm đến các nước Đông Nam Á để mua hàng. Do đó, các công ty Việt Nam phải tận dụng cơ hội để thu hút được những khách hàng này - theo đại diện của Hiệp hội Thương mại Mỹ tại Việt Nam (AmCham Vietnam).
Tổng thống và Thủ tướng Singapore nhất trí về tầm quan trọng bảo đảm hòa bình, ổn định an ninh, an toàn hàng hải ở Biển Đông
Theo Bộ Công Thương, quý I-2013, mặc dù kinh tế trong nước và thế giới còn nhiều khó khăn, song hoạt động của ngành dệt may tương đối thuận lợi, thị trường XK đang dần hồi phục và có mức tăng trưởng hơn năm trước nên đơn hàng của các DN cũng có nhiều khả quan.
Chủ tịch nước Trương Tấn Sang khẳng định, Việt Nam luôn coi trọng hợp tác với Nhật Bản, trong đó có vùng Kansai.
Đứng trong nhóm top 10 nước xuất khẩu hàng đầu thế giới, cùng với những tín hiệu vui khi đầu năm, lượng đơn hàng đến dồi dào... nhưng năm 2013 này, ngành da giày sẽ phải đối diện với nhiều khó khăn do nội lực vẫn còn nhiều điểm yếu. Đặc biệt, theo các chuyên gia trong ngành, Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) đang mở ra nhiều cơ hội cho ngành da giày trong nước nhưng để đạt được những cơ hội ấy không hề đơn giản.
End of content
Không có tin nào tiếp theo