Tìm kiếm: Hiệp-định-đối-tác
DNVN - Các hãng bán lẻ Nhật Bản đang mở rộng sự hiện diện tại Việt Nam một cách rầm rộ. Điều này trái ngược với việc nhiều nhà bán lẻ rút lui trong bối cảnh kinh tế toàn cầu không chắc chắn. Vậy đâu là điểm mà các nhà bán lẻ Nhật thấy được mà các hãng nước ngoài khác không thấy?
DNVN - Ngày 6/4, Bộ trưởng Công Thương Nguyễn Hồng Diên và Tiến sĩ Thani bin Ahmed Al Zeyoudi - Quốc vụ khanh phụ trách Thương mại quốc tế, Bộ Ngoại thương UAE đã ký Tuyên bố cấp Bộ trưởng về việc khởi động đàm phán Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện Việt Nam - UAE (CEPA).
DNVN - Theo ông Lê Hoàng Tài - Phó cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại (XTTM - Bộ Công Thương), dù hợp tác kinh tế, thương mại giữa Việt Nam với tỉnh Tứ Xuyên (Trung Quốc) những năm gần đây ngày càng mở rộng trên nhiều lĩnh vực nhưng vẫn chưa tương xứng với tiềm năng của nhau.
Những chính sách liên quan đến hoạt động kinh tế của cả nước như quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEAN-Nhật Bản; Quy định mới về tiếp nhận, quản lý, sử dụng tiền công đức; Hướng dẫn mới về quản lý tài chính đối với VCCI… sẽ có hiệu lực kể từ tháng 3/2023.
Thúc đẩy giao thương qua đường sắt cũng đang là xu hướng trong những năm gần đây giữa các nước trong khu vực Đông Nam Á với Trung Quốc.
DNVN - Việt Nam ý thức được tầm quan trọng của việc tích cực hợp tác với các nước, trong đó có Nhật Bản, về tăng trưởng xanh. Hiện, Nhật Bản- Việt Nam còn nhiều tiềm năng để hợp tác về vấn đề này. Làm thế nào để thúc đẩy hợp tác giữa hai nước hướng đến tăng trưởng xanh sau khi phải đối mặt với nhiều thách thức bởi COVID-19 là điều đáng lưu tâm.
DNVN - Với lợi thế cạnh tranh do được hưởng thuế nhập khẩu ưu đãi mà hiệp định CPTPP đem lại, các doanh nghiệp (DN) Canada ngày càng quan tâm và có nhận biết tốt hơn về sản phẩm và năng lực sản xuất của Việt Nam. Trong chiến lược mua hàng của Canada, Việt Nam đang nổi lên mạnh mẽ nhờ yếu tố ổn định, có thể dự báo và giá thành phù hợp.
Mặc dù gặp nhiều khó khăn, nhưng với đòn bẩy từ các hiệp định thương mại tự do, các công cụ kết nối thương mại và sự linh hoạt, nhạy bén của doanh nghiệp, xuất khẩu vẫn được xác định là động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong năm 2023 và những năm tiếp theo.
Năm 2022, kinh tế Việt Nam bước vào giai đoạn thích ứng và tập trung phục hồi các hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Kinh tế 2022 phục hồi ngoạn mục được xem là tiền đề tốt để nền kinh tế tiếp tục vượt khó và thành công trong năm nay.
Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) cho biết, Việt Nam hiện là thị trường cung cấp xoài lớn thứ 3 cho Hàn Quốc.
DNVN - Tại Hội nghị “Tiếp xúc, đối thoại doanh nghiệp năm 2022” sáng 14/12 của UBND thành phố Hà Nội, ông Lê Văn Quân- Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố nhấn mạnh giải pháp năm 2023, Hà Nội sẽ đặc biệt chú trọng tháo gỡ khó khăn các dự án đầu tư có sử dụng đất.
Bộ Công Thương vừa ban hành Thông tư số 32/2022/TT-BCT sửa đổi Thông tư số 05/2022/TT-BCT ngày 18/2/2022 quy định Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định RCEP.
DNVN - Chia sẻ tại “Hội thảo Phát triển quế Việt Nam bền vững”, ngày 4/11, ông Huỳnh Tiến Dũng- Giám đốc Tổ chức sáng kiến thương mại bền vững (IDH) Việt Nam chia sẻ, hiện ngành hàng quế hồi thiếu những tổ chức liên chính phủ để điều phối sản xuất, thương mại khiến giá trị của cây quế bị giảm.
DNVN - Tại thời điểm ban hành Thông tư số 38/2018/TT-BTC, các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới (FTAs) chưa được ký kết để triển khai nên đã có nhiều bất cập trong quản lý về xuất xứ hàng hóa. Việc sửa đổi Thông tư số 38 là cần thiết để tạo thuận lợi doanh nghiệp nhập khẩu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo