Tìm kiếm: Hiệp-định-Thương-mại-tự-do-Việt-Nam
Với tiến trình hội nhập đã và đang diễn ra, vị thế và uy tín quốc tế của Việt Nam đang không ngừng được nâng lên.
DNVN - Để chinh phục thị trường Anh thành công, bên cạnh việc kiểm soát chất lượng, doanh nghiệp Việt cần đầu tư vào sản xuất bền vững, bảo đảm chứng nhận quốc tế, qua đó giúp thương hiệu của doanh nghiệp đi lên, duy trì chỗ đứng tại thị trường tiềm năng này.
DNVN - Sau 4 năm thực hiện Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA), thương mại song phương đã đạt những thành tựu đáng kể. Tuy nhiên, doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với các thách thức ngày càng gia tăng từ các rào cản phi thuế quan đến tiêu chuẩn khắt khe của EU.
DNVN - Căng thẳng gia tăng giữa Iran và Israel đang khiến các doanh nghiệp xuất khẩu cá ngừ Việt Nam đứng trước nguy cơ gián đoạn đơn hàng, đặc biệt trong những tháng cuối năm. Dù Israel là một thị trường tiềm năng cho cá ngừ Việt Nam, xung đột khu vực có thể gây ảnh hưởng tiêu cực đến vận tải và xuất khẩu.
DNVN - Ngày 26/9, tại Hà Nội, diễn đàn giao thương Việt Nam - Slovenia thu hút sự tham gia của gần 100 doanh nghiệp (DN) hai nước. Sự kiện đánh dấu bước phát triển mới trong quan hệ hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và Slovenia, đặc biệt sau 30 năm thiết lập quan hệ ngoại giao.
DNVN - “Diễn đàn và triển lãm Kinh tế Xanh năm 2024” (GEFE 2024) sẽ diễn ra tại TP Hồ Chí Minh từ ngày 21 -23/10, với sự tham gia của các tập đoàn, doanh nghiệp hàng đầu châu Âu. Đây là cơ hội để tăng cường hợp tác giữa cộng đồng doanh nghiệp châu Âu và Việt Nam, góp phần thúc đẩy một nền kinh tế Việt Nam xanh, bền vững.
DNVN - Ông Bruno Jaspaert - Tổng giám đốc Khu công nghiệp DEEPC tại Hải Phòng, đã được bổ nhiệm làm Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) thay thế ông Dominik Meichle. Trên cương vị mới, ông Bruno cam kết sẽ tiếp tục thúc đẩy các sáng kiến bền vững và tăng cường hợp tác với Chính phủ Việt Nam.
Tiến hành công cuộc đổi mới, Việt Nam chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trường, đồng thời chủ động và tích cực hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng; đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
DNVN - EVFTA đã thúc đẩy xuất khẩu của Việt Nam sang châu Âu tăng vọt từ 35 tỷ Euro vào năm 2019 lên tới hơn 48 tỷ Euro vào năm 2023. Sự tăng trưởng được thể hiện rõ trong các lĩnh vực như điện tử, dệt may, giày dép, nông nghiệp và hải sản.
DNVN - Các mặt hàng gạo đặc sản chất lượng cao xuất khẩu như ST25, ST24, Nàng hoa, OM được nhiều thị trường cao cấp ưa chuộng. Giá thành gạo nguyên liệu trong nước tăng nên giá gạo thành phẩm cũng tăng.
DNVN - Chia sẻ tại buổi làm việc với Bộ Tài chính, ngày 23/6, ông Dominik Meichle - Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) bày tỏ mong muốn thảo luận thường xuyên với Bộ Tài chính, nhất là về thuế.
DNVN - Xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang Nga trong 5 tháng đầu năm 2024 tăng gần 50% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, nhiều mặt hàng có mức tăng trưởng cao, như cà phê, thủy sản, rau quả, hạt tiêu, hạt điều, gỗ, gạo, cao su…
Hôm nay (18/6), Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Công đoàn (sửa đổi) và nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra một số dự án Luật.
Xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm nông sản Việt Nam gắn với bảo hộ chỉ dẫn địa lý đã và đang trở thành một định hướng quan trọng nhằm nâng cao giá trị, khẳng định thương hiệu cho các sản phẩm đặc sản của Việt Nam tại thị trường trong nước và quốc tế.
Hàng Việt đang đứng trước cơ hội "vàng" để tiến bước vào thị trường Anh. Tuy nhiên, đây là khách hàng rất khó tính, tạo ra nhiều thử thách đối với doanh nghiệp xuất khẩu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo