Tìm kiếm: Hiệp-hội-Bất-động-sản
Hầu hết các doanh nghiệp bất động sản đều gặp khó khăn, kinh doanh thua lỗ, tồn kho hay nợ nần chồng chất, một số doanh nghiệp còn tìm cách thoái bớt vốn, giảm giá sốc, cầu cứu hỗ trợ...
Theo dự đoán của nhiều chuyên gia, giá bán nhà thương mại được đưa về mức 10 triệu đồng/m2, sẽ khiến cho phân khúc nhà ở giá rẻ bước vào cuộc chiến mới về giá.
Ngày 19/10, Hội chợ triển lãm thương mại phiên giao dịch bất động sản với tên gọi “Kết nối niềm tin - Kích cầu thị trường” đã khai mạc tại Trung tâm Triển lãm văn hóa nghệ thuật (số 2 Hoa Lư, Hà Nội).
Hầu hết khách hàng bị sa lầy trong các dự án chậm tiến độ đều phải bon chen thật lực để có suất , và số tiền chênh là không nhỏ. Để tháo chạy khỏi dự án, họ chấp nhận mất hàng tỷ đồng và luôn là người chịu thiệt.
Bất động sản, chứng khoán sắp tới cũng sẽ được ngân hàng thương mại cho vay với mức lãi suất hợp lý.
Chỉ có giảm giá mới có thể giúp cung cầu gặp nhau, làm ấm lại thị trường bất động sản. Và giải pháp khôn ngoan cho doanh nghiệp bất động sản lúc này là nhanh chóng giảm giá bán để có tiền trả nợ ngân hàng, dù phải chấp nhận lỗ.
Tại các đô thị lớn của Việt Nam, giá nhà ở thường tăng gấp 3-4 lần so với tốc độ tăng thu nhập bình quân đầu người. Bởi vậy, đại đa số người dân vẫn rất khó có đủ nguồn tài chính để thực hiện nhu cầu mua nhà, ngay cả trong thời điểm thị trường bất động sản tuột dốc.
Pháp luật không cho phép phân lô, bán nền tại đô thị, nhưng với nhiều dự án ở huyện Nhà Bè, huyện Bình Chánh, quận 9, quận Thủ Đức… (TP.Hồ Chí Minh), các chủ đầu tư ăn nên làm ra nhờ chiêu lách luật khi phân lô, bán nền.
Sau hơn 1 năm bị ngân hàng siết tín dụng, thị trường bất động sản đã rơi vào tình trạng mất thanh khoản, nhiều doanh nghiệp dưới sức ép của nợ nần từ tiền vay ngân hàng đã không thể chịu đựng được và buộc phải loại mình ra khỏi cuộc chơi.
Đáy thị trường bất động sản mà Bộ trưởng Bộ Xây dựng Trịnh Đình Dũng đề cập tới đang sắp bị phá vỡ. Chúng ta hãy chờ xem điều gì sẽ xảy ra, cái gì sẽ từ đáy trồi lên.
Trong bối cảnh thị trường bất động sản trầm lắng kéo dài, các căn hộ diện tích nhỏ, giá rẻ đang được nhiều người quan tâm.
Hiện có hàng trăm dự án bất động sản chủ đầu tư đổ hàng nghìn tỉ đồng đang bế tắc. Nhiều dự án không thể hoàn thành giải phóng mặt bằng, cho dù đã giải phóng được 80% hay trên 95% diện tích. Lãi suất vốn vay như hiện nay đã đẩy không ít chủ đầu tư đứng trước nguy cơ “chết” trên hàng đống tiền đã đổ vào dự án.
Nếu vội vã đưa ra những gói hỗ trợ ngay thì những người nông dân mất đất sản xuất để cho bất động sản phát triển sẽ nghĩ gì về điều hành vĩ mô? , ông Nguyễn Đức Kiên, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Quốc hội đặt câu hỏi.
Thông tin về việc thị trường bất động sản sắp được bơm 120 nghìn tỷ đang nóng lại thị trường vốn chìm lắng từ lâu này. Tuy nhiên, vấn đề nhiều người quan tâm nhất hiện nay vẫn là việc liệu bất động sản có sống lại được với số tiền nói trên.
Theo tin của Reuters thì Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) đang có những khúc mắc xung quanh chính sách nới lỏng tiền tệ đang được bàn thảo.
End of content
Không có tin nào tiếp theo