Tìm kiếm: Hiếu-Trang
Trải qua 3 đời vua và trong thời kỳ nhà Thanh hưng thịnh nhất, Hiếu Trang Hoàng Hậu vừa xinh đẹp lại thông minh nhưng tại sao bà lại không thể có được tình yêu của Hoàng Thái Cực như ông dành cho Hải Lan Châu. Đây chính là nguyên nhân.
Tô Ma Lạt Cô là một người hầu kề cận thân thiết bên cạnh Khang Hi từ khi ông chưa lên ngôi. Dù không phải là người hoàng tộc, nhưng bà lại được Hoàng đế kính xưng bằng danh hiệu Cách cách, được đặc cách an táng theo lễ Tần tại Thanh Đông lăng.
Tô Ma Lạt Cô là người phụ nữ lương thiện hiền lành nhất hậu cung thời Thanh, xuất thân thấp kém không thể che nổi phẩm hạnh cao thượng của bà.
Trước giờ vẫn thế, đã là vua thì hay đa tình. Thế nhưng dưới triều Minh lại xuất hiện 3 ông vua mà cả đời chỉ lập duy nhất một hoàng hậu, thậm chí có vị vua chỉ lấy duy nhất một người, không nạp thêm thê thiếp. Ba vị vua đó chính là Minh Thái Tổ, Minh Hiếu Tông và Minh Anh Tông.
Là vị Hoàng đế kiệt xuất nhất trong lịch sử triều đại nhà Thanh, Khang Hy không chỉ có sự nghiệp rực rỡ mà tình duyên của ông cũng khiến hậu thế quan tâm. Ông là vị Hoàng đế có số lượng phi tần hậu cung nhiều nhất trong lịch sử triều Thanh, với hơn 200 cung tần.
Suốt chiều dài lịch sử triều đại nhà Thanh, chỉ có duy nhất 2 người giữ vị trí quyền lực này nhưng tầm ảnh hưởng của cả hai lại vô cùng khác biệt. Một người xây còn một người lại góp công phá.
Tô Ma Lạt tên thật là Tô Mạt Nhi hay Tô Mạt Nhĩ, theo tiếng Mông Cổ có nghĩa là "cái túi làm bằng lông thú. Tuy xuất thân không nổi bật nhưng Tô Ma Lạt từ nhỏ đã thông minh, lanh lợi.
Khi đã qua đời, Khang Hy hoàng đế vẫn không khỏi khiến người ta kinh ngạc với một lăng tẩm kỳ vĩ an táng tới… hàng chục phi tần.
Có nhiều lời đồn cho rằng nhờ có những bảo vật này nên người nhà của Hòa Thân không bị khép vào tội chết.
Trong vô số báu vật của Hòa Thân, có một thứ duy nhất vô giá nhưng người đời sau ngay cả hoàng đế cũng không dám đụng tới.
Bộ ảnh Tử Cấm Thành sau khi Từ Hi Thái hậu tháo chạy: Cố cung cỏ mọc um tùm, đặc biệt nhất là hình 6
Tấm hình thứ 6 là khung cảnh của một tòa điện trong Tử Cấm Thành, nơi một vị Hoàng đế đã tự vẫn.
Dù mục đích nhập cung của cả hai chị em đều liên quan chính trị nhưng họ đều được hưởng ân sủng ít phi tần nào có thể có: tỷ tỷ được phong làm Hoàng hậu và người còn lại trở thành Quý phi đặc biệt nhất của triều đại nhà Thanh.
Sự xuất hiện của 2 báu vật độc nhất vô nhị trong phủ Hòa Thân càng khẳng định vị thế cao của hắn cùng sự giàu có 'vượt mặt' cả bậc đế vương.
Từ xưa đến nay, Gia Cát Lượng được người đời ca tụng, thuộc thế hệ danh nhân, được đánh giá cao về những cống hiến hết mình.
Việc Chu Nguyên Chương ban thưởng là điều hiếm có vô cùng, vì đó rất có khả năng là “bùa yểm” dẫn tới diệt vong. Tuy nhiên lại có người qua mắt được lòng nghi ngờ của Chu Nguyên Chương khiến ông không còn chút nghi ngờ để có thể sống yên giữa loạt công thần bị triệt tiêu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo