Tìm kiếm: Hiền-tài
Lê Thánh Tông là bậc minh quân trong lịch sử Việt Nam. Câu chuyện vua gặp đạo chích trong một lần cải trang vi hành mang đến bài học sâu sắc về sự thanh liêm, trung thực.
Trong lịch sử Trung Hoa cổ đại, có 4 Hoàng đế được đánh giá là cầm quyền tài giỏi nhất, mang lại sự hưng thịnh cho triều đại. Đó là những Hoàng đế nào.
Chỉ nhờ vào một chữ ấy, vị Hoàng tử nhỏ tuổi này đã được Đường Thái Tông Lý Thế Dân ấn định làm người kế vị ngay từ khi còn rất nhỏ.
Nếu như người này không chết sớm, có thể lịch sử Tam Quốc đã được viết theo một cách khác.
Là trọng thần trong triều nhưng nhân vật này không nhận được đánh giá cao của Lưu Bị. Bạn có biết đó là ai.
Huấn đồng thi tập, Đa thức tập, Ngôn chí thi tập, Mai Lĩnh sứ hoa thi tập, đều do Phùng Khắc Khoan sáng tác. Trong đó, “Ngôn chí thi tập” là tập thơ lớn được viết trong khoảng 70 năm, từ khi ông 16 tuổi, đến năm 86 tuổi. Tập thơ này có khoảng 7 cuốn, 260 bài, tiếc rằng đến nay đã thất lạc gần hết.
Trong một chừng mực nào đó, dung mạo xấu xí giúp những người phụ nữ nhận ra ai mới là chính nhân quân tử, người đàn ông nào thực sự quý trọng mình vì đức hạnh, tài năng.
Xét về mức độ tàn bạo, có lẽ không ai sánh bằng Hoàng đế khai lập ra Minh triều Chu Nguyên Chương.
Năm xưa Tào Tháo ép Tư Mã Ý phải phò tá mình, có lẽ ông cũng không ngờ cuối cùng cả giang sơn nhà họ Tào đều bị nhà họ Tư Mã cướp mất.
Từng có nhiều lời đồn đoán rằng Võ Tắc Thiên vì tham quyền lực mà nhẫn tâm hạ sát cả con đẻ. Chân tướng sự việc này đã dần được hé lộ khi các chuyên gia khai quật một ngôi mộ cổ.
Sau khi học được phép thuật, bà dành hết cuộc đời mình để làm phúc cho dân lành. Mỗi lần ra trận, vua đều cho người đến thỉnh cầu, nhờ chúa bà bấm đốt tay, xem lành dữ và hỏi chuyện quân cơ, mưu lược, bày binh bố trận.
Sở dĩ Tôn Quyền được chọn làm người nối nghiệp Đông Ngô chứ không phải con trai Tôn Sách là vì 2 nguyên nhân quan trọng dưới đây.
Rốt cuộc Gia Cát Lượng đã làm gì mà có thể giúp Lưu Bị nhanh chóng ổn định được Ích Châu.
Nếu có thể chiêu mộ nhân tài này, có thể thế cục thiên hạ thời Tam Quốc đã có sự khác biệt.
Lưu Bị thời trẻ bái Lư Thực làm thầy, sau lại tham gia bình định khởi nghĩa khăn vàng, thảo phạt Đổng Trác… Nhưng vào cuối thời Đông Hán, bởi vì năng lực bản thân có hạn, nên trong suốt quá trình chư hầu hỗn chiến, Lưu Bị nhiều lần gặp thất bại, phải nương nhờ các thế lực chư hầu khác như Công Tôn Toản, Đào Khiêm, Tào Tháo, Viên Thiệu, Lưu Biểu….
End of content
Không có tin nào tiếp theo