Tìm kiếm: Hiệp-hội-Chế-biến-và-Xuất-khẩu-Thủy-sản-Việt-Nam
Nhiều doanh nghiệp kiến nghị Bộ luật Lao động (sửa đổi) nên giữ nguyên quy định làm việc 48 giờ/tuần, cần xem xét về việc nâng mức thời giờ làm thêm tối đa hằng năm từ 200 giờ lên 400 – 500 giờ/năm với các ngành đặc thù.
Những quy định không phù hợp với thời cuộc luôn được xếp vào hàng đầu danh sách phải cắt giảm. Nhưng thực tế không như vậy và nhiều doanh nghiệp đang thực sự vất vả để tuân thủ.
Xuất khẩu cá tra sang thị trường Mỹ đang sụt giảm mạnh và việc mở thêm các thị trường mới để tránh phụ thuộc được xem là giải pháp cấp bách hiện nay cho ngành hàng này.
Tên tuổi các đại gia thuỷ sản miền Tây một thời gây “bão” thị trường chứng khoán như Trương Thị Lệ Khanh, Dương Ngọc Minh… thời gian gần đây đã “lắng xuống” do sự đi xuống của giá cổ phiếu.
Cơ hội mà Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) mang lại cho con tôm Việt Nam là rất lớn bởi ngoài việc xóa bỏ rào cản thuế quan, chúng ta còn có cơ hội đa dạng hóa nguồn cung nguyên liệu chế biến sản phẩm, từ đó giúp ngành gia tăng sức cạnh tranh hơn so với các đối thủ khác.
Sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường thế giới khiến giá thủy sản ở mức thấp. Việc duy trì giá trị xuất khẩu tương đương năm 2018, khoảng 8,8 tỉ USD, đã là dự báo lạc quan.
Với việc khai thác các lợi thế từ hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới, xuất khẩu tôm được kỳ vọng sẽ phục hồi trong thời gian tới.
DNVN - Việc 31 doanh nghiệp xuất khẩu tôm sang Mỹ được hưởng thuế chống bán phá giá 0% được coi là tin vui cho ngành tôm Việt Nam và là động lực tích cực cho các doanh nghiệp nước ta tiếp tục đẩy mạnh xuất khẩu tôm sang nền kinh tế số 1 thế giới.
Giá tôm nguyên liệu giảm, giá xuất khẩu chưa tăng, nhu cầu nhập khẩu giảm từ các thị trường chính, cạnh tranh mạnh từ Ấn Độ, Ecuador là một trong những yếu tố khiến xuất khẩu tôm Việt Nam chưa thể đảo chiều đi lên.
Theo VASEP, tính đến hết tháng 6/2019, tổng giá trị xuất khẩu cá tra của Việt Nam đạt trên 961 triệu USD, giảm 4,1% so với nửa đầu năm 2018.
Trong nửa đầu năm nay, sản phẩm cá ngừ vây vàng (HS 030342) chiếm tỷ trọng nhập khẩu lớn nhất của Italia, từ 24-43% tổng giá trị nhập khẩu của thị trường này.
Sản phẩm thủy sản của Việt Nam đã xuất khẩu đến hơn 185 quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới.
6 tháng đầu năm 2019, xuất khẩu tôm giảm đến 12%, tuy vậy, các doanh nghiệp kỳ vọng, 6 tháng cuối năm xuất khẩu tôm sẽ có sự bứt phá.
DNVN - Với những ưu đãi thuế quan và môi trường kinh doanh, sau khi Hiệp định Thương mại Việt Nam - EU (EVFTA) được ký kết vào ngày 30/6 vừa qua, các DN Việt Nam sẽ có lợi thế hơn so với nhiều quốc gia cùng xuất khẩu (XK) tôm khác như Ấn Độ, Thái Lan trong nửa cuối năm nay.
Theo giới chuyên gia, các doanh nghiệp nên đẩy mạnh xuất khẩu tôm vào các thị trường lớn, nhất là Mỹ, khi thuế chống phá giá được gỡ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo