Tìm kiếm: Hiệp-hội-Chế-biến-và-xuất-khẩu-thủy-sản-Việt-Nam
DNVN - Sau 5 năm thực thi CPTPP, xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam đã ghi nhận những thay đổi rõ nét. Trong đó, sự gia tăng xuất khẩu vào các nước thành viên CPTPP mạnh mẽ hơn so với các thị trường khác.
Tôm Việt Nam có mặt tại hơn 150 quốc gia và vẫn được người tiêu dùng thế giới lựa chọn. Tuy nhiên, nhiều quốc gia khác vẫn có thể cạnh tranh với tôm Việt bằng các biện pháp ứng dụng khoa học kĩ thuật trong sản xuất tôm. Do đó, để tôm Việt Nam giữ vững được vị thế cạnh tranh này, ngành tôm Việt Nam bắt buộc phải có những hướng đi riêng.
Những biến động về kinh tế và nhu cầu tiêu thụ giảm đã tác động mạnh đến chế biến và xuất khẩu cá tra Việt Nam. Tuy nhiên, dù biến động, nhưng ngành cá tra cũng chỉ biến động trong biên độ của chu kì 2022-2023, trên tổng thể thời gian 3 năm, biến động xuất khẩu cá tra Việt Nam của năm 2023 được đánh giá là kì vọng của sự tăng trưởng trong năm 2024.
Cùng với đầu tư công và tiêu dùng, xuất khẩu luôn góp phần quan trọng trên "cỗ xe tam mã" để tạo động lực thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam phát triển. Tuy nhiên, trong bối cảnh kinh tế thế giới diễn biến khó lường và phức tạp, nhất là chính sách thắt chặt tiền tệ ở nhiều quốc gia khiến tình hình xuất nhập khẩu toàn cầu gần như chậm lại.
DNVN - Theo các doanh nghiệp thuỷ sản, nếu giải quyết được vấn đề quy trình bảo quản cá đánh bắt, nước thải môi trường và nguồn nhân công tay nghề cao thì ngành surimi và bột cá sẽ sớm gia nhập vào câu lạc bộ tỷ USD trong tương lai gần.
DNVN - Do tác động của nhiều nguyên nhân khiến xuất khẩu thủy sản 11 tháng của năm 2023 chỉ đạt 8,24 tỷ USD, giảm gần 18,9%. Dự báo cả năm 2023, xuất khẩu thủy sản đạt khoảng 9 tỷ USD, thấp hơn so cùng kỳ năm ngoái.
Để thúc đẩy tăng trưởng 2 tháng cuối năm và sang năm 2024, nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng: Việt Nam vẫn phải tiếp tục duy trì các giải pháp tháo gỡ các rào cản, thúc đẩy chính sách tín dụng cho doanh nghiệp; thúc đẩy đầu tư công; đồng thời giảm thuế kích cầu tiêu dùng.
DNVN - Từ những vấn đề còn phát sinh, ngư dân, doanh nghiệp cần nỗ lực nhiều hơn nữa để bảo đảm việc triển khai, thực hiện các giải pháp chống đánh bắt thuỷ hải sản không hợp pháp, không khai báo và không theo quy định (IUU) tốt trên thực tế, chứ không chỉ tốt trên văn bản.
DNVN - Hiện giá tôm thẻ loại 30 con/1 kg được thu mua với giá 135.000 đồng; loại 20 con/1 kg giá 145.000 đồng, tăng trên dưới 20.000 đồng/kg (tùy loại). Tôm sú 20 con/1 kg giá 170.000 đồng/kg, 30 con/kg giá 140.000 đồng/kg; 40 con/kg giá 120.000 đồng… Tuy nhiên, mức giá này vẫn còn khá thấp so với thời gian trước đó.
DNVN - Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa yêu cầu không để tàu cá khai thác bất hợp pháp ở vùng biển nước ngoài. Nếu để xảy ra sự việc này, trước hết là trách nhiệm của các địa phương, nhất là người đứng đầu.
Theo Bộ Công Thương, hoạt động xuất nhập khẩu đang có nhiều tín hiệu tích cực, dự báo tiếp tục khởi sắc trong những tháng cuối năm.
DNVN - Theo thông tin từ Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT), thị trường tôm nguyên liệu tại Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang tiếp tục chứng kiến sự lao dốc của giá cả, không chỉ đối với loại tôm sú mà còn cả tôm thẻ chân trắng. Điểm đáng lưu ý, mức giá thấp này hiện là mức thấp nhất đã ghi nhận từ đầu năm đến nay.
DNVN - Với kịch bản thuận lợi, tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản cả năm 2023 sẽ đạt trên 9 tỷ USD, giảm 15%-16% so với năm 2022. Với kịch bản kém lạc quan hơn, cả năm nay, xuất khẩu ngành này có thể chỉ mang về 8,5 tỷ USD - thấp hơn nhiều so với con số kỷ lục 11 tỷ USD ghi nhận trong năm ngoái.
DNVN - Sau những tháng đầu năm khó khăn, nhiều doanh nghiệp đã ghi nhận lượng đơn đặt hàng tăng mạnh, lên đến 20-30% so với quý trước. Đặc biệt, những hợp đồng có giá trị lớn đã được ký kết, chủ yếu đến từ các thị trường nhập khẩu quan trọng như Hoa Kỳ, Nhật Bản, EU, Trung Quốc và Hàn Quốc.
DNVN - Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) dự báo, xuất khẩu thủy sản thời gian tới có nhiều khả năng phục hồi tại các thị trường trọng điểm như Mỹ, châu Âu, Trung Quốc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo