Tìm kiếm: Hiệp-hội-Mía-đường-Việt-Nam
Ngày 4.12, bà Bùi Thị Quy, Chủ tịch hội đồng quản trị Công ty cổ phần mía đường cồn Long Mỹ Phát (Hậu Giang) xác nhận doanh nghiệp này đã đóng cửa nhà máy đường. Chín nhà máy đường còn lại ở đồng bằng sông Cửu Long cũng hoạt động cầm chừng.
Báo cáo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cho biết, lượng đường tồn tại kho các nhà máy là 110.400 tấn, cao hơn cùng kỳ năm trước 53.800 tấn.
Đầu tháng 9 vừa qua, Bộ Công Thương cho phép nhập 70.000 tấn đường, mà theo lý giải của lãnh đạo bộ này là do… chúng ta phải thực hiện theo cam kết với WTO.
Việc giao dịch qua doanh nghiệp trung gian đang dẫn đến tình trạng “găm” đường chờ giá.
Theo lộ trình hội nhập và Việt Nam trong cam kết AFTA sẽ mở cửa hoàn toàn thị trường đường trong nước dự kiến vào năm 2013. Tuy nhiên, nhiều năm nay, ngành mía đường Việt Nam vẫn đang bị đường nhập lậu Thái Lan “lấn sân” khiến ngành này đứng trước nhiều khó khăn, thách thức.
Từ những phụ phẩm trong nông nghiệp như bã mía, vỏ dứa (thơm), vỏ điều..., nhiều công ty đã tận dụng để xuất khẩu đem về hàng triệu USD.
Cơ chế quản lý giá đường hiện nay đã lỗi thời, chứa nhiều nghịch lý và cần phải thay đổi nhanh chóng theo hướng tạo thuận lợi cho doanh nghiệp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo