Tìm kiếm: Hiệp-hội-Rau-quả-Việt-Nam
Mỹ, Bangladesh, Israel… mở cửa thị trường với trái dừa tươi Việt Nam; Nhật Bản, Hàn Quốc không còn bị hạn ngạch. Nhiều khả năng thời gian tới trái dừa cũng sẽ được xuất khẩu chính ngạch sang thị trường Trung Quốc.
Sự tăng trưởng khá trong xuất khẩu rau quả, gạo, hạt điều, cà phê… giúp riêng nhóm nông sản xuất khẩu tăng 11,5%, trong khi kim ngạch xuất khẩu toàn ngành nông nghiệp giảm 9,5%. Điều này minh chứng nông sản Việt Nam ngày càng đáp ứng tốt hơn yêu cầu thị trường để nâng cao khả năng cạnh tranh, tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị cung ứng toàn cầu.
DNVN - Nằm trong khuôn khổ “Festival Nông sản Việt Nam – Vĩnh Long năm 2023”, hội thảo “Nâng tầm giá trị nông sản Việt Nam” nhằm trao đổi, bàn luận xu hướng thị trường, chuỗi giá trị nông sản, qua đó tìm lời giải để nâng tầm giá trị cho nông sản Việt Nam.
Với mức tăng gần 56% so với năm ngoái, ngành rau quả tiếp tục thiết lập kỷ lục mới về xuất khẩu.
Xuất khẩu rau quả trong 6 tháng đầu năm đã tăng mạnh, gần đạt bằng mục tiêu cả năm 2023 khi tăng trưởng đến 64%, giá trị kim ngạch đạt 2,8 tỷ USD.
Theo ước tính của Hiệp hội rau quả Việt Nam, xuất khẩu rau quả 6 tháng năm nay gần bằng cả năm ngoái, ước đạt hơn 2,7 tỷ USD, tăng 63% so với cùng kỳ năm ngoái.
DNVN - Trong bối cảnh chi phí logistics quá cao khiến hàng nông sản, đặc biệt là nông sản xuất khẩu khó cạnh tranh, việc lập hệ sinh thái logistics chuỗi lạnh cùng với gói giải pháp đồng bộ về hạ tầng, thể chế chỉnh sách, nhân lực... là cần thiết để nâng cao chuỗi giá trị nông sản Việt.
Dự báo năm nay, Việt Nam có thể thu về 1 tỷ USD từ xuất khẩu sầu riêng.
DNVN - Vụ vải và nhãn năm 2023, kim ngạch xuất khẩu được kỳ vọng tăng trưởng trở lại do thị trường Trung Quốc đã dỡ bỏ chính sách zero COVID, mở cửa trở lại. Việc xúc tiến tiêu thụ sang các thị trường khác cũng được Bộ Công Thương cùng các ban, ngành, địa phương và doanh nghiệp tích cực thực hiện.
Việc ồ ạt trồng sầu riêng không chỉ gây tình trạng "cung vượt cầu" mà còn ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, từ đó nguy cơ cao mất đi thị trường xuất khẩu.
Xuất khẩu rau quả là điểm sáng của nông nghiệp Việt Nam 2 tháng đầu năm khi đạt 592 triệu USD, tăng hơn 17% so với cùng kỳ năm ngoái.
DNVN - Theo Đại sứ Việt Nam tại Ấn Độ Nguyễn Thanh Hải, với dân số hơn 1,4 tỷ người, Ấn Độ là thị trường lớn, đầy tiềm năng tiêu thụ đa dạng các sản phẩm nông sản, thực phẩm chế biến của Việt Nam.
Việc châu Âu gỡ bỏ quy định kiểm soát 50% với 4 loại rau gia vị của Việt Nam được kỳ vọng sẽ thúc đẩy kim ngạch xuất khẩu mặt hàng rau quả từ Việt Nam sang thị trường này.
Việc Trung Quốc mở cửa trở lại đã giúp thanh long xuất khẩu sang thị trường này thuận lợi hơn trước.
Người tiêu dùng Việt Nam đã chi gần 2 tỷ USD để nhập khẩu rau quả trong năm 2022. Đây là số liệu mới nhất từ Tổng cục Hải quan.
End of content
Không có tin nào tiếp theo