Tìm kiếm: Hiệp-định-FTA
Báo cáo tài chính quý II/2021 của các doanh nghiệp kinh doanh cảng đều ghi nhận lợi nhuận tăng trưởng cao so với cùng kỳ năm trước, nhờ lượng hàng hóa thông qua cảng biển tăng trưởng và giá cước tăng mạnh.
Gạo Việt Nam vào EU chỉ chiếm 6%, trong khi Thái Lan và Campuchia cao hơn rất nhiều. Như vậy, hạn ngạch 80.000 tấn vào EU của Việt Nam theo cam kết EVFTA là một khối lượng rất nhỏ so với nhu cầu nhập khẩu bình quân là 2,3 triệu tấn/năm của các nước EU và Vương quốc Anh.
Theo cam kết, Hiệp định RCEP sẽ có hiệu lực khi ít nhất 6 nước ASEAN và 3 nước đối tác hoàn tất thủ tục phê chuẩn, chấp nhận hoặc phê duyệt Hiệp định.
Sáng 23/2, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội thảo luận, cho ý kiến về Báo cáo công tác nhiệm kỳ 2016-2021 của Chính phủ. Tham dự và điều hành Phiên họp có Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân, các Phó Chủ tịch Quốc hội, Phó Thủ tướng Chính phủ Phạm Bình Minh, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng, lãnh đạo các bộ, ngành Trung ương.
DNVN - Với việc tham gia nhiều Hiệp định Tự do Thương mại (FTA), Chính phủ Thái Lan ưu tiên thành lập quỹ hỗ trợ doanh nghiệp chịu ảnh hưởng từ các FTA, đặc biệt là Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) vừa được ký kết.
Trong năm 2021, mục tiêu hàng đầu cần hướng tới là tập trung khắc phục hậu quả COVID-19, khôi phục tăng trưởng kinh tế, trong đó kiểm soát tốt tình hình dịch bệnh là điều kiện tiên quyết, mang tính cốt lõi để khôi phục kinh tế và giảm thiểu tổn thất do đại dịch gây ra.
DNVN - Tại Hội nghị xúc tiến thương mại, đầu tư Ấn Độ - Việt Nam trong lĩnh vực dược phẩm, Đại sứ Ấn Độ tại Việt Nam cho biết, Việt Nam hiện nằm trong Top 20 điểm đến thương mại Ấn Độ trong lĩnh vực dược phẩm. Việc hợp tác với Việt Nam trong lĩnh vực dược phẩm là ưu tiền hàng đầu của Ấn Độ.
DNVN - Từ góc độ thể chế, Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) là hiệp định thương mại tự do thế hệ mới nhưng tiêu chuẩn lại thấp. Liệu khi tham gia RCEP có làm cho Việt Nam và doanh nghiệp Việt Nam mất đi động lực nâng cao chất lượng hàng hóa. Còn ở góc độ thể chế, tham gia RCEP có khiến nước ta mất đi động lực cải cách hay không?
Chỉ trong vòng một năm 2020, Việt Nam tham gia 3 Hiệp định FTA gồm EVFTA, RCEP, UKVFTA nâng tổng số FTA của Việt Nam lên con số 15. Các FTA đã mở thêm thị trường xuất khẩu cho doanh nghiệp, nhưng để thực sự tận dụng hết tiềm năng thì cần sự nỗ lực cả phía doanh nghiệp và Nhà nước.
Giới chuyên gia đánh giá Hiệp định Thương mại tự do EU-Việt Nam (EVFTA) đã góp phần cải thiện môi trường kinh doanh tại Việt Nam.
Với sức hấp dẫn từ thị trường gần 100 triệu dân, cùng với việc tham gia nhiều Hiệp định FTA, Việt Nam đang trở thành điểm đến hấp dẫn cho nhiều loại hàng hóa nước ngoài. Vì vậy, hiệp định RCEP vừa được ký kết tiếp tục đặt ra vấn đề làm thế nào để nâng cao sức cạnh tranh cho hàng hóa Việt Nam, khi lợi thế "sân nhà" gần như không còn.
Hiệp định Đối tác toàn diện khu vực (RCEP) sẽ mở thêm cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu, tham gia vào các chuỗi giá trị mới trong khu vực và tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài.
Tỷ lệ sử dụng C/O ưu đãi của hàng xuất khẩu trong tất các các Hiệp định thương mại tự do mà Việt Nam tham gia đạt khoảng 40%. Để tận dụng tốt hơn cơ hội từ các FTA, Bộ Công Thương cho rằng cần phải đẩy mạnh phát triển công nghiệp hỗ trợ trong nước, từ đó thoát khỏi lệ thuộc nguyên phụ liệu nhập khẩu.
DNVN - Lễ ký kết Biên bản ghi nhớ hợp tác giữa Cục Xúc tiến thương mại và Cục Hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ Bulgaria đã thu hút hơn 80 doanh nhân, nhà đầu tư đại diện các cơ quan hỗ trợ kinh doanh hai nước Việt Nam – Bulgaria, trong đó có gần 20 doanh nghiệp Việt Nam có đủ năng lực xuất khẩu sang thị trường này.
Đây chính là thời điểm mà Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) chính thức có hiệu lực.
End of content
Không có tin nào tiếp theo