Tìm kiếm: Hiệp-định-Thương-mại-tự-do-Việt-Nam-–-EU
Tác động của EVFTA với nền kinh tế Việt Nam lớn hơn nhiều so với tất cả các FTA trước đây mà Việt Nam đã tham gia, kể cả so với Hiệp định CPTPP mà Quốc hội phê chuẩn trước đây.
Xuất khẩu nông sản vẫn đang gặp khó khăn do đại dịch Covid - 19, dự báo phải hết quý II mới hy vọng phục hồi phần nào. Nhưng để gỡ khó cho việc xuất khẩu nông sản cho giai đoạn hậu dịch bệnh đòi hỏi các doanh nghiệp và cơ quan quản lý cần chuẩn bị các kịch bản, phương án linh động hơn.
DNVN - Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) đang ở những bước hoàn thiện cuối cùng. Theo kế hoạch, hiệp định có thể được Quốc hội xem xét thông qua vào kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XIV. EVFTA được thông qua sẽ mở ra ngay cơ hội cho DN nào chủ động đáp ứng với những thay đổi về môi trường kinh doanh do quá trình hội hập mang lại...
Bộ Công Thương cho biết đang chủ động phối hợp với Văn phòng Chính phủ và Văn phòng Chủ tịch nước hoàn thiện Tờ trình của Chủ tịch nước trình Quốc hội cũng như chuẩn bị các nội dung có liên quan để đưa vào bộ hồ sơ chính thức trình Quốc hội về việc phê chuẩn Hiệp định EVFTA.
Hàn Quốc cho biết, trong dịch Covid-19 vừa qua đã thấy rõ vai trò quan trọng của việc đảm bảo, đa dạng hóa chuỗi cung ứng, tránh phụ thuộc quá nhiều vào 1 đối tác.
DNVN - Bộ trưởng Bộ Công Thương Việt Nam đề nghị Bộ trưởng Bộ Công nghiệp, Thương mại và Năng lượng Hàn Quốc khuyến khích các nhà đầu tư, doanh nghiệp Hàn Quốc sang Việt Nam đầu tư trong các lĩnh vực dệt may, da giầy, đồ gỗ, điện tử, chế biến nông thủy sản, tận dụng lợi thế của EVFTA, CPTPP, v.v...để tăng cường khai thác thị trường thế giới.
Việc kích hoạt các gói hỗ trợ giải cứu cộng đồng doanh nghiệp FDI vượt qua đại dịch sẽ là lực kéo dòng vốn ngoại vào Việt Nam thời hậu Covid-19.
Dịch Covid-19 đem lại nhiều khó khăn nhưng cũng là cơ hội để các doanh nghiệp nông nghiệp số hoá sản phẩm, biến nguy thành cơ.
Các doanh nghiệp trong ngành chế biến hạt điều đang sản xuất cầm chừng do tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp, dẫn tới giá điều thô trong nước giảm xuống mức thấp kỷ lục nhiều năm gần đây.
Một trong những cách giúp doanh nghiệp hồi phục sau khi chịu tác động của dịch Covid-19 là tạo ra thị trường mới. Vì vậy, việc phê chuẩn EVFTA cần phải được thúc đẩy mạnh mẽ hơn để đưa hiệp định này sớm đi vào thực thi.
Hai tháng đầu năm, xuất khẩu (XK) thủy sản đều giảm mạnh ở các thị trường chủ lực như Trung Quốc, EU, ASEAN, Mỹ. Để đứng vững, mỗi ngành hàng cần tính rõ đường đi nước bước trong thời gian tới.
Ngày 23/3, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức cuộc tọa đàm trực tuyến với chủ đề “EVFTA – Cao tốc hiện đại nối liền Việt Nam - EU”.
Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19, nhu cầu thị trường ngách như mô hình kho vận tự động hóa, kho lạnh sẽ tăng trưởng đột biến. Sự phát triển này không chỉ ở hiện tại, mà sẽ dần trở thành xu thế chiếm áp đảo.
Việt Nam không thiếu thịt heo nhưng nếu giá tiếp tục "neo" cao, chắc chắn cơ quan chức năng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho nhập khẩu. Liệu ngành chăn nuôi heo có cạnh tranh nổi với thịt ngoại hay không.
Thông thường, diễn biến giá gạo tăng - giảm được điều chỉnh theo quý, nhưng từ sau Tết Nguyên đán, giá gạo liên tục tăng mạnh, được điều chỉnh theo tuần là điều hiếm có.
End of content
Không có tin nào tiếp theo