Tìm kiếm: Hiệp-ước-INF
Trong tuyên bố mới nhất, Nhà Trắng đã coi buổi họp báo của Bộ Quốc phòng Nga về việc công bố tên lửa hành trình thế hệ mới 9M729 là động thái đáng hoan nghênh của Moscow. Tuy nhiên, điều này sẽ không làm thay đổi quan điểm của Washington.
Tên lửa hành trình mới nhất của Nga - Novator 9M729 (NATO định danh SSC-8) là loại tên lửa vừa được lục quân Nga triển khai khiến Mỹ và NATO lo lắng.
Tên lửa hành trình mới nhất của Nga - Novator 9M729 (NATO định danh SSC-8) là loại tên lửa vừa được lục quân Nga triển khai khiến Mỹ và NATO lo lắng.
Mỹ hôm nay đã kêu gọi Nga phá hủy một hệ thống tên lửa hành trình mới mà Washington nói là “vi phạm trực tiếp và liên tục” Hiệp ước Lực lượng hạt nhân tầm trung (INF), và cáo buộc Moscow gây bất ổn cho an ninh toàn cầu.
Đây là tuyên bố của Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov tại cuộc họp báo về kết quả hoạt động ngoại giao của Nga năm 2018 diễn ra ngày 16/1.
Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ Andrea Thompson xác nhận với giới chức NATO rằng, Mỹ sẽ bắt đầu rút khỏi Hiệp ước Lực lượng hạt nhân tầm trung (INF) với Nga từ ngày 2/2 tới, bất chấp những cảnh báo của Moscow.
Tổng thống Vladimir Putin đã đưa ra cảnh báo cứng rắn trước các động thái quân sự của Mỹ và các đồng minh phương Tây tại khu vực châu Âu gần Nga.
Bộ trưởng Ngoại giao Đức Heiko Mass khẳng đinh, tên lửa hạt nhân Mỹ sẽ không được phép đặt tại Đức hay bất kỳ quốc gia châu Âu nào khác, với mục đích nhằm kiềm chế và đe dọa Nga.
(DNVN) - Nhà ngoại giao hàng đầu của Đức mạnh mẽ phản đối việc triển khai các tên lửa tầm trung mang đầu đạn hạt nhân của Mỹ ở châu Âu trong trường hợp Washington rút khỏi Hiệp ước Lực lượng Hạt nhân Tầm trung (INF).
Các tính năng của tên lửa 9M729 đến nay vẫn là một bí ẩn và các chuyên gia quân sự đã đưa ra nhiều giả thuyết về nguồn gốc của nó.
(DNVN) - Nếu Mỹ triển khai tên lửa ở châu Âu sau khi rút khỏi Hiệp ước Lực lượng Hạt nhân Tầm trung (INF), Nga có thể nhắm mục tiêu vào chúng, Điện Kremlin mạnh mẽ cảnh báo.
Sau khi Washington xác nhận kế hoạch sẽ rút khỏi Hiệp ước Lực lượng hạt nhân tầm trung (INF), Moscow dường như đang tính đến phương án đối phó.
Tổng thống Nga Vladimir Putin đã công bố ý tưởng về việc để nhiều nước khác tham gia Hiệp ước Các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF).
Mỹ đã xác nhận sẽ rút khỏi Hiệp ước Lực lượng hạt nhân tầm trung (INF), Moscow cảnh báo sẽ có "các biện pháp đáp trả nếu các tên lửa của Mỹ đặt ở châu Âu đe dọa đến an ninh của Nga.
Trong các cuộc thương lượng liên quan đến Hiệp ước Tên lửa hạt nhân tầm trung (Hiệp ước INF), phía Mỹ đòi hỏi Nga hoặc hủy bỏ chương trình phát triển hệ thống tên lửa 9M729 hoặc sửa đổi thiết kế vũ khí này, cho rằng nó vi phạm Hiệp ước INF.
End of content
Không có tin nào tiếp theo