Tìm kiếm: Hiệp-ước-cắt-giảm-vũ-khí
Bộ Tư lệnh không quân chiến lược Mỹ (SAC) tuyên bố, nếu Nga hồi sinh dự án Barguzin, Mỹ sẽ có hành động tương tự để đáp trả.
Nga tuyên bố sẵn sàng đưa Avangard và Sarmat vào phạm vi chế ước của Hiệp ước START, nhưng Poseidon và Burevestnik thì không.
Ủy ban của Thượng viện Quốc hội Brazil sẽ xem xét vấn đề khả năng nước này sẽ sở hữu vũ khí hạt nhân để ngăn chặn sự can thiệp của nước ngoài hay không.
Mỹ tiếp tục hiện đại hóa máy bay B-1B và trang bị cho chúng loại tên lửa siêu thanh AGM-183A ARRW làm tăng đáng kể khả năng của loại máy bay này.
Theo các chuyên gia quân sự và chính sách đối ngoại tại diễn đàn an ninh Hương Sơn - Bắc Kinh (Trung Quốc), sau kỷ nguyên Trump, các cơ chế kiểm soát vũ khí toàn cầu cần phải được chỉnh sửa và cải tổ.
Lầu Năm Góc tuyên bố sẽ trang bị tên lửa siêu thanh và các hệ thống tên lửa tầm trung và tầm ngắn mà trước đây bị Hiệp ước INF cấm.
Thời gian gần đây, thông tin về đoàn tàu hạt nhân Barguzin của Nga một lần nữa lại nhận được sự quan tâm từ giới chuyên gia quân sự. Liên quan tới đoàn tàu Barguzin, nhiều thông tin về lịch sử phát triển và sử dụng các đoàn tàu hỏa bọc thép của quân đội Nga và Liên Xô với vai trò như một loại vũ khí trong chiến tranh được công bố.
DNVN - Ngày 18/9, Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov trả lời phỏng vấn trên hãng tin Sputnik cho biết, các hệ thống chống tên lửa của Mỹ, được triển khai ở Romania và Ba Lan, có thể được sử dụng không chỉ cho các mục đích phòng thủ đã tuyên bố mà còn như một vũ khí tấn công.
Lớp Typhoon của Hải quân Nga là "vua tàu ngầm" không thể tranh cãi trong các thiết kế tàu ngầm. Nó lớn hơn nhiều so với bất cứ thứ gì khác từng được xây dựng.
Nga vừa tiến hành thử nghiệm hệ thống chiến đấu ngầm đáng sợ nhất thế giới, đây sẽ là vũ khí chiến lược của Moscow để “chọc thủng” hàng phòng thủ của Mỹ và răn đe NATO.
Mới đây, chuyên gia của tạp chí Mỹ National Interest, ông Caleb Larson đã đưa nhận định về tên lửa đạn đạo liên lục địa của Nga.
Nga được cho là sẽ khôi phục lại địa điểm thử hạt nhân và sẽ tiến hành thử nghiệm nếu Mỹ nối lại chương trình thử nghiệm loại vũ khí “tận thế” này.
DNVN - Hoa Kỳ dự định sẽ tích hợp đầu đạn hạt nhân vào tên lửa hành trình phóng từ biển, việc làm này là cần thiết để ngăn chặn Nga, Bộ Quốc phòng Mỹ tuyên bố.
Nga đã triển khai Tu-22M3M nâng cấp với tên lửa chống hạm mạnh mẽ Kh-32 tại bán đảo Crimea, động thái khiến NATO giật mình.
Với việc Hiệp ước về Các lực lượng tên lửa tầm trung (INF) đổ vỡ, Nga và Mỹ đang đẩy mạnh việc tái triển khai các dòng vũ khí hạt nhân chiến thuật tại châu Âu. Dù là vũ khí hủy diệt hàng loạt, nhưng vũ khí hạt nhân chiến thuật hiện không bị giới hạn bởi bất kỳ hiệp định hay thỏa thuận quốc tế nào.
End of content
Không có tin nào tiếp theo