Tìm kiếm: Hoàng-đế-Càn-Long
Hoàng bào của hoàng đế Trung Quốc Càn Long sẽ được bán đấu giá ở London, Anh, vào tuần tới.
Mỗi năm, vào dịp mùa Xuân là dịp để Từ Hy Thái hậu phô bày lối ăn uống xa hoa của mình. Chuyện kể rằng, trong bữa ăn tối vào ngày đầu tiên của tháng âm lịch đầu tiên của năm, Thái hậu cần đến “Tứ Hộ pháp” và “500 Phật đệ” phục dịch.
Mặc dù xuất thân từ gia tộc không mấy tiếng tăm, không được Càn Long Đế sủng ái nhưng vị phi tần này lại "vượt mặt" qua cả Lệnh Phi, Kế Hoàng hậu để trở thành người bên cạnh Càn Long lâu nhất, sống thọ nhất.
Tại sao Càn Long lại chọn Gia Khánh làm người kế vị? Sự thật về chuyện này khiến hậu thế choáng váng.
Hoàng đế Càn Long là một trong những vị vua vĩ đại của nhà Thanh. Nhiều bí ẩn về lăng mộ của ông cho đến nay chưa tìm ra lời giải.
Để chọn ra dàn sao như trên phim, đạo diễn Uông Tuấn đã gặp hàng nghìn người, xem họ diễn tới hoa mắt chóng mặt.
Ngạn ngữ cổ Trung Hoa có câu: “Sau khi khoác lên mình chiếc áo long bào thì ngay tức khắc, vị hoàng đế đã khoác lên mình sứ mệnh giữ gìn giang sơn xã tắc.” Những chiếc áo long bào cuối triều đại Thanh đều đúng với câu ngạn ngữ này.
Cho tới ngày nay, Dụ lăng cùng những bí ẩn vẫn chưa có một lời giải thích hợp lý. Nhiều người tin rằng, có lẽ vua Càn Long vẫn luôn tìm cách bảo vệ và không cho phép ai được kinh động tới giấc ngủ ngàn thu của những người phụ nữ mà ông hết lòng sủng ái.
Lịch sử thế giới ghi nhận khá nhiều những trường hợp các chính trị gia tham nhũng với số tiền khổng lồ. Tuy nhiên họ vẫn chưa phải là đối thủ thực sự của Hòa Thân, viên tham quan "khét tiếng" nhất trong lịch sử Trung Quốc.
Hoàng đế Càn Long trị vì đất nước trong hơn 60 năm. Hậu cung của vua Càn Long có nhiều phi tần xinh đẹp. Tuy nhiên, hoàng đế Càn Long đặc biệt sủng ái 13 phi tần và cho vẽ tranh chân dung của họ. Theo lệnh Càn Long, kẻ nào lén xem tranh sẽ bị xử tử.
Cho tới nay có nhiều lý giải cho việc Lệnh Ý Hoàng quý phi được Càn Long, ông vua nổi tiếng đa tình, sủng ái.
Nội Đình trong Tử Cấm Thành của Trung Quốc là nơi riêng tư của bậc vua chúa thời bấy giờ. Các vị quan trong triều đình, lính canh gác đều phải rời khỏi Nội Đình khi đêm đến. Người đàn ông duy nhất được phép ở trong Nội Đình chính là thái giám.
End of content
Không có tin nào tiếp theo