Tìm kiếm: Hoàng-Cung
Rất có lòng muốn làm một vị vua tốt, thương dân và vì dân nhưng Quang Tự chỉ là không gặp thời, lên ngôi vào lúc thiên hạ không nằm trong tay ông. Sức cô thế yếu nên đành trở thành bù nhìn suốt quãng đời ngắn ngủi với cái chết thê thảm.
Câu nói: "Hậu cung có ba ngàn mỹ nữ, nhưng hoàng đế chỉ sủng ái một mình ta" đã giải thích hoàn hảo mức độ sủng ái của hoàng đế Khang Hy thời nhà Thanh đối với Nghi phi.
Bà vào cung từ năm 14 tuổi khi Càn Long vẫn chưa được lên ngôi dưới danh phận vương phi, 92 tuổi qua đời, sống hơn 70 năm cô độc chốn hậu cung nhưng lại là trở thành phi tần trường thọ, thắng cuộc duy nhất tại đây.
Tần Thủy Hoàng đăng cơ làm Tần Vương khi mới 13 tuổi, do trọng phụ Lã Bất Vi nhiếp chính. Sau khi đích thân trị vì, ông đã tiêu diệt 6 nước và tự xưng là Thủy Hoàng đế, tức vị Hoàng đế đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc.
Mới đây, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đã đồng ý đệ trình hồ sơ để UNESCO xem xét, đưa "Nghệ thuật Chèo" vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Thành cổ Diên Khánh là di tích rất nổi bật của tỉnh Khánh Hòa, đây cũng là nơi diễn ra rất nhiều sự kiện lịch sử nổi bật của dân tộc dưới thời nhà Nguyễn.
Xuất thân thấp kém, cuộc đời chịu nhiều ngang trái nên hoàng đế này đã quyết định dùng sự tàn nhẫn của bản thân để đăng cơ. Tuy nhiên, cuối cùng ông cũng không có được kết cục tốt đẹp, trở thành một trong những ông hoàng có thời gian tại vị ngắn nhất trong lịch sử phong kiến Trung Hoa.
Họa sĩ người Ý này tên Castiglione và được chính vua Càn Long bổ nhiệm là họa sĩ chính trong cung.
Ngắm Cửu Đỉnh và những bản đúc nổi vừa được ghi danh Di sản tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương
Những bản đúc nổi trên chín đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế được ghi danh Di sản tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương là niềm tự hào của Việt Nam nói chung và của tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng, góp phần tăng thêm thương hiệu di sản Huế, một điểm đến 8 di sản.
Trước lúc băng hà, Hán Vũ đế bỗng hạ lệnh xử tội chết Câu Dặc phu nhân và tất thảy cung phi trong triều đã sinh con cho ông.
Mọi hoạt động thường ngày của các phi tần đều phải tuân theo quy tắc chứ không hoàn toàn thoải mái như chúng ta vẫn tưởng.
Danh tiếng của bà lừng lẫy chẳng kém gì Võ Tắc Thiên và Từ Hi thái hậu.
Vào thời Càn Long nhà Thanh, một thầy tướng số cố gắng làm giàu bằng cách tâng bốc hoàng đế, nhưng thay vào đó người này lại gặp rắc rối và bị xử tử.
Hé lộ 2 nguồn tài sản giúp hoàng đế cuối cùng của nhà Thanh vẫn sống xa hoa dù bị đuổi khỏi cung cấm
Phổ Nghi - vị hoàng đế cuối cùng của triều đại Mãn Thanh (Trung Quốc) có cuộc sống thoải mái, rủng rỉnh tiền bạc dù bị đuổi khỏi Tử Cấm Thành.
Trong hàng ngàn năm phong kiến, các hoàng đế Trung Quốc có tới hơn 10.000 con cháu nhưng lại không có mấy cặp song sinh được ghi nhận trong sử sách. Tại sao?
End of content
Không có tin nào tiếp theo