Tìm kiếm: Hoàng-Ngân
Việc bị tranh chấp ở biển Đông có thể ảnh hưởng đến ngành ngân hàng, nhất là giai đoạn khó khăn hiện nay.
“Với mức tăng CPI 3 tháng đầu năm chỉ ở mức 0,8%, trong đó CPI tháng 3/2014 đã giảm mạnh so với tháng trước cho thấy nền kinh tế đã có dấu hiệu thiểu phát và Chính phủ cần có một gói hỗ trợ kinh tế thông qua kích cầu”, ông Trần Hoàng Ngân, Ủy viên Ủy ban Kinh tế của Quốc hội nhìn nhận.
Ghi nhận ngày đầu tiên trần lãi suất tiết kiệm giảm về 6%/năm, hầu hết sổ tiết kiệm được ký mới người dân đều chọn kỳ hạn gửi trung - dài hạn, quay lưng với gửi kỳ hạn ngắn.
Chính phủ không quyết liệt xử lý thì hiệu quả sử dụng vốn, tài sản nhà nước sẽ gây áp lực tới nền kinh tế.
Chính phủ không quyết liệt xử lý thì hiệu quả sử dụng vốn, tài sản nhà nước sẽ gây áp lực tới nền kinh tế.
Theo PGS - TS Trần Hoàng Ngân, Ủy viên Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, thành viên Hội đồng Tư vấn chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia, cả nước có thể chỉ cần 30-40 ngân hàng, nhưng với quy mô đủ lớn, thì vẫn bảo đảm cung ứng đầy đủ và kịp thời vốn cho doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân.
PGS - TS Trần Hoàng Ngân, Ủy viên Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, thành viên Hội đồng Tư vấn chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia nhận định, việc tái cơ cấu hệ thống ngân hàng đã đạt được một số kết quả nhất định, nhưng muốn thành công, thì phải tái cơ cấu cả hệ thống doanh nghiệp dân doanh.
Quyết toán cuối năm gấp rút khiến hàng trăm doanh nghiệp tại TP.HCM phải chạy đôn chạy đáo tím cách giải quyết rắc rối đến từ hóa đơn. Thậm chí, nhiều đơn vị phải cắn răng chịu án phạt từ cơ quan thuế vì những lỗi không do mình gây nên.
TS Trần Hoàng Ngân: “Tại sao các NHTM lại tiếp tục đem nợ xấu đến nhiều, nghĩa là bản thân họ đã không che dấu được nữa? NHNN đã mở cho họ một cánh cửa là hãy mang nợ xấu đến đây để bán đi, rồi sẽ thẩm định, sau đó sẽ cho tái chiết khấu, để các NHTM có thêm dòng vốn. Cách xử lý này hay ở chỗ là làm giảm áp lực cạnh tranh vốn.
Theo TS. Trần Hoàng Ngân, tăng trưởng tín dụng thời gian gần đây tăng chậm có một phần lý do là vốn đầu tư tài khóa bị thu hẹp, nguyên nhân chủ yếu vẫn là do tổng cầu quá yếu, DN bị đóng cửa, phá sản. Do vậy, mấu chốt hiện nay vẫn là phải có giải pháp để DN phục hồi, thị trường hồi phục để tự hấp thụ “vốn có chi phí”.
Theo TS. Trần Hoàng Ngân, tăng trưởng tín dụng thời gian gần đây tăng chậm có một phần lý do là vốn đầu tư tài khóa bị thu hẹp, nguyên nhân chủ yếu vẫn là do tổng cầu quá yếu, DN bị đóng cửa, phá sản. Do vậy, mấu chốt hiện nay vẫn là phải có giải pháp để DN phục hồi, thị trường hồi phục để tự hấp thụ “vốn có chi phí”.
Theo TS. Trần Hoàng Ngân, tăng trưởng tín dụng thời gian gần đây tăng chậm có một phần lý do là vốn đầu tư tài khóa bị thu hẹp, nguyên nhân chủ yếu vẫn là do tổng cầu quá yếu, DN bị đóng cửa, phá sản. Do vậy, mấu chốt hiện nay vẫn là phải có giải pháp để DN phục hồi, thị trường hồi phục để tự hấp thụ “vốn có chi phí”.
Theo TS. Trần Hoàng Ngân, tăng trưởng tín dụng thời gian gần đây tăng chậm có một phần lý do là vốn đầu tư tài khóa bị thu hẹp, nguyên nhân chủ yếu vẫn là do tổng cầu quá yếu, DN bị đóng cửa, phá sản. Do vậy, mấu chốt hiện nay vẫn là phải có giải pháp để DN phục hồi, thị trường hồi phục để tự hấp thụ “vốn có chi phí”.
Theo TS. Trần Hoàng Ngân, tăng trưởng tín dụng thời gian gần đây tăng chậm có một phần lý do là vốn đầu tư tài khóa bị thu hẹp, nguyên nhân chủ yếu vẫn là do tổng cầu quá yếu, DN bị đóng cửa, phá sản. Do vậy, mấu chốt hiện nay vẫn là phải có giải pháp để DN phục hồi, thị trường hồi phục để tự hấp thụ “vốn có chi phí”.
Theo TS. Trần Hoàng Ngân, tăng trưởng tín dụng thời gian gần đây tăng chậm có một phần lý do là vốn đầu tư tài khóa bị thu hẹp, nguyên nhân chủ yếu vẫn là do tổng cầu quá yếu, DN bị đóng cửa, phá sản. Do vậy, mấu chốt hiện nay vẫn là phải có giải pháp để DN phục hồi, thị trường hồi phục để tự hấp thụ “vốn có chi phí”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo