Tìm kiếm: Hoa-Đông
Ngày 29-10, tại New Delhi, Ấn Độ, Mỹ và Nhật đối thoại lần 3 về tăng cường hợp tác theo chính sách hướng về châu Á của Mỹ.
Cơ quan Thủy sản Nhật Bản (FA) ngày 29-10 thông báo bắt giữ thuyền trưởng một tàu cá Trung Quốc bị nghi hoạt động trái phép ngoài khơi đảo Kyushu, thuộc vùng đặc quyền kinh tế của Nhật Bản (EEZ).
Nhận lời mời của Đại sứ quán Hoa Kỳ tại Việt Nam, ngày 20 -10 - 2012, đoàn cán bộ liên ngành của Việt Nam đã thăm tàu sân bay USS George Washington khi tàu này đi qua vùng biển quốc tế gần Việt Nam.
Nhiều thập kỷ trước, chi tiêu mua sắm vũ khí ở Đông Nam Á rất ít. Thập kỷ vừa qua, chi tiêu ấy bùng nổ, tăng đến 42% từ năm 2002 đến 2011, theo viện Nghiên cứu hoà bình quốc tế Stockholm.
Hôm qua 5/10 tại Diễn đàn hàng hải ASEAN và 8 nước đối tác, Trung Quốc đã đề nghị lập quỹ hợp tác hàng hải trị giá 3 tỷ Nhân dân tệ (474 triệu USD) với Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).
Hơn 40% công ty Nhật Bản cho rằng, căng thẳng với Nhật - Trung sẽ ảnh hưởng kế hoạch kinh doanh của họ; một số doanh nghiệp đang xem xét rút khỏi Trung Quốc và rời đến nơi khác, theo kết quả khảo sát của Reuters.
Từ thời kỳ đầu, Mỹ đã can dự vào tranh chấp chủ quyền giữa 2 nước và ít dấu hiệu cho thấy Mỹ sẽ dễ dàng từ bỏ...
Các quan chức Nhật đang đau đầu với câu hỏi làm cách nào đối phó với các tàu cá và nhà hoạt động Trung Quốc tiến đến vùng biển gần quần đảo Senkaku/Điếu Ngư dưới sự hỗ trợ của tàu công vụ.
Hãng điện tử Nhật Bản Panasonic đã phải dừng hoạt động tại Trung Quốc sau khi những người biểu tình chống Nhật tấn công 2 nhà máy của hãng này.
Tranh chấp lãnh thổ giữa Trung Quốc và các nước châu Á có thể kết thúc bằng chiến tranh nếu các chính phủ vẫn giữ cách hành xử khiêu khích, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Leon Panetta cho biết hôm 16/9.
Trung Quốc chỉ trích Nhật Bản vì kế hoạch quốc hữu hóa các hòn đảo thuộc quần đảo tranh chấp và dọa có những biện pháp mạnh mẽ để bảo vệ sự toàn vẹn lãnh thổ
Châu Á nói chung và Biển Đông nói riêng tuần này tiếp tục là điểm “nóng” nhất của thế giới với cuộc đua vũ khí, tàu chiến quyết liệt của các cường quốc hàng đầu thế giới. Trong cuộc đua cam go này, người ta thấy Trung Quốc dường như đang bị bao vây, cô lập.
“Chỉ có đánh bom mới sợ mất an toàn” - đó là khẳng định của đơn vị tư vấn thiết kế xây dựng thủy điện Sông Tranh trước đoàn công tác của Ủy ban Khoa học Công nghệ và Môi trường của Quốc hội trong chuyến kiểm tra giám sát tại thủy điện này hôm qua.
Ẩn hiện phía sau các cuộc hội đàm vừa qua là lo ngại về các hành động của Trung Quốc cũng như vấn đề an ninh biển
Đó là câu hỏi của nguyên thứ trưởng Bộ Thủy lợi-GS.TS Vũ Trọng Hồng-tại cuộc họp của Ủy ban Khoa học, công nghệ và môi trường của Quốc hội ngày 28-4, nhưng lãnh đạo Bộ Công thương (đại diện đơn vị tư vấn thiết kế) không đưa ra được câu trả lời
End of content
Không có tin nào tiếp theo