Tìm kiếm: Homo-sapiens
Một loạt cuộc hôn phối dị chủng giữa tổ tiên Homo sapiens và một loài khác đã xảy ra liên tục từ 50.500 - 43.500 năm trước ở châu Á và châu Âu.
Từ khi nào mà con người biết dùng lửa để nấu ăn, đánh dấu bước ngoặt lớn trong đời sống loài người là câu hỏi lớn khiến nhiều người tò mò.
Những bộ hài cốt hóa thạch có niên đại lên tới 300.000 tuổi vừa được khai quật ở Trung Quốc hứa hẹn viết lại lịch sử tiến hóa loài người.
Một "viện bảo tàng" 46.000 năm tuổi với những báu vật ngoạn mục vừa được tìm thấy ở Tây Ban Nha, nhưng chủ nhân của nó mới là điều gây sốc.
Các nhà khoa học gọi loài người mới bí ẩn này là Juluren, tức "người đầu to", từng sống cùng và thậm chí giao phối với người hiện đại Homo sapiens.
Theo thông tin trên The Guardian, vào năm 2023, dọc sông Kalambo ở Zambia, gần Thác Kalambo cao thứ 2 tại châu Phi, các nhà khảo cổ học đã phát hiện dấu tích một công trình bằng gỗ có thể đã tồn tại từ cách đây gần 500.000 năm.
Một mảnh đất khô cằn thời hiện đại từng là nơi rất trù phú, chiếc nôi tiến hóa của 2 loài người khác nhau, trong đó có 1 loài rất giống chúng ta.
Dãy Himalaya, một nơi hùng vĩ với độ cao 6.000 mét, có 40 đỉnh, trong đó đỉnh chính là đỉnh Everest, với độ cao 8.848,43 mét, là đỉnh cao nhất thế giới. Nó được hình thành do sự va chạm của các tầng địa chất, mang theo lịch sử địa chất lâu đời và sự khám phá của nền văn minh nhân loại.
Con người không thể tự nhiên xuất hiện, nhưng liệu có thực sự tồn tại "người đàn ông đầu tiên" hay "cặp đôi đầu tiên"? Nghiên cứu khoa học đã phá vỡ mọi tưởng tượng cổ điển, cho thấy nguồn gốc loài người là một quá trình tiến hóa dài lâu, không bắt đầu từ một cá nhân duy nhất.
Một em bé phải mất hơn một năm để học nói bập bẹ, nhưng tổ tiên loài người phải mất một thời gian dài để học nói, kéo dài 35 triệu năm.
Phần còn lại của một người trưởng thành, một thiếu niên và một đứa bé không thuộc loài chúng ta đã lộ ra trong một hang động ở công viên Serinyà.
Các nhà khoa học đã sử dụng một lượng lớn bằng chứng hóa thạch để suy ra trình tự tiến hóa sơ bộ của loài người. Tuy nhiên, trong quá trình suy luận, họ phát hiện ra rằng có một khoảng trống trong lịch sử loài người kéo dài 130.000 năm.
Khi chúng ta bỏ qua bức tranh lịch sử rộng lớn của vũ trụ, một số thay đổi mang tính quyết định sẽ luôn xảy ra trên trái đất, đánh thức niềm khao khát háo hức về sự tiến hóa của sự sống. Đây không chỉ là một câu hỏi khoa học mà còn là một cuộc thảo luận triết học về nơi chúng ta sẽ đến.
Một kho báu khảo cổ vô song vừa được tìm thấy bên bờ suối ở Tajikistan, là nơi 3 loài người khác nhau có thể đã từng chung sống.
Một loài người đã tuyệt chủng 30.000-40.000 năm trước có thể đã để lại dấu vết của họ trong người hiện đại nhiều hơn chúng ta tưởng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo