Tìm kiếm: Homo-sapiens
Mới đây, các nhà khảo cổ cho biết đã phát hiện ngôi mộ cổ nhất ở châu Phi, có niên đại khoảng 78.000 năm tuổi. Đây là ngôi mộ của một đứa trẻ khoảng 3 tuổi.
Một ngôi mộ 78.000 năm tuổi nằm sâu trong hang động Panga ya Saidi là bằng chứng đầu tiên về việc loài người hiện đại Homo sapiens biết chôn cất đồng loại.
Một kho báu khảo cổ vĩ đại, có niên đại lên tới 1 triệu năm, đã được khai quật tại mỏ vàng bỏ hoang giữa sa mạc Sahara.
Những vật thể bí ẩn, ma quái xuất hiện rải rác trong những bức ảnh hồng ngoại chụp dải Ngân Hà đã được các nhà khoa học Mỹ giải mã.
Khi loài Homo sapiens – tức người hiện đại chúng ta – ra đời, Trái Đất có ít nhất 9 loài người. Họ đều biến mất trừ chúng ta, và nghiên cứu mới tiết lộ lý do.
Nhóm nghiên cứu quốc tế cho biết họ đã đạt được đột phá lớn khi lấy được mẫu nDNA nguyên vẹn của người Neanderthals, một loài người khác với chúng ta, đã tuyệt chủng.
Nghiên cứu gây sốc dựa trên hài cốt 40 cá thể sơ khai của chi Người cho thấy họ rời châu Phi đi chinh phục thế giới khi chưa tiến hóa xong bộ não.
Những bộ hài cốt 45.000 năm tuổi của tổ tiên Homo sapiens chúng ta, được tìm thấy trong hang động Bacho Kiro ở Bulgaria, mang bằng chứng về sự hôn phối dị chủng rất phổ biến với loài người cổ Neanderthals.
Hóa thạch quý giá đã tái hiện trọn vẹn khung cảnh một cô bé nhảy múa trên bãi biển 100.000 năm trước. Đặc biệt hơn, cô bé không thuộc loài người hiện đại chúng ta.
Một loài hoàn toàn mới của chi Người đã được xác định thông qua hài cốt ở Siberia và cả… trong dòng máu loài người hiện đại.
Theo ScienceABC, bánh xe được xem là một trong những phát minh mang lại nhiều lợi ích nhất cho nhân loại. Nó được sử dụng trong hầu hết các phương thức vận chuyển hiện đại, từ các loại xe thô sơ, xe đạp, xe máy, ô tô đến xe tải, xe điện, xe lửa và máy bay. Tuy nhiên, bạn có bao giờ tự hỏi bánh xe ra đời như thế nào không.
Người Neanderthal với vóc dáng bè bè, lông mày rậm, thống trị châu Âu và Tây Á trong khoảng 600.000-350.000 năm trước và sau đó tuyệt chủng đột ngột đã để lại những vật liệu di truyền trên cả người hiện đại ngày nay.
Đông Nam Á là một trong những khu vực sở hữu lượng hồ sơ hóa thạch liên quan đến lịch sử tiến hóa loài người phong phú nhất, cũng như là "miền đất tình yêu" nơi 2 loài người tiên tiến là Homo sapiens và Denisovans đã gặp gỡ và hôn phối.
Nghiên cứu dựa trên hộp sọ của 5 người Neanderthals và của một loài tổ tiên 430.000 tuổi cho thấy tiếng nói không phải là tài sản của riêng người hiện đại Homo sapiens.
DNVN - Mảnh xương với niên đại khoảng 41.000 năm tuổi được các nhà khảo cổ vô tình phát hiện và khẳng định nó thuộc về người Neanderthals không còn tồn tại trên Trái Đất.
End of content
Không có tin nào tiếp theo