Tìm kiếm: Hoàng-Quyền
DNVN - Lưu Bị được sách Tam Quốc chí của Trần Thọ (quan nhà Thục Hán, sống cùng thời Lưu Bị) mô tả là người cao bảy thước rưỡi - khoảng 1,65 m - không có râu, vành tai rất lớn, hai tay dài tới đầu gối, ít nói, mừng giận không lộ ra mặt.
Trong xã hội phong kiến Trung Hoa, không ít thái giám đã lấy vợ và có cuộc sống hôn nhân như bao người đàn ông khác.
Trong xã hội phong kiến Trung Hoa, không ít thái giám đã lấy vợ và có cuộc sống hôn nhân như bao người đàn ông khác.
Mới thành lập, chẳng lẽ nhà Thanh không cần đến tổ chức đặc thù như Cẩm y vệ.
Để trở thành thái giám, người đàn ông bình thường sẽ bị làm cho mất đi năng lực của nam giới. Nhưng vì sao thời cổ đại lại cần đến lực lượng lao động "không giống ai" này.
Một người là Nữ hoàng kế vị, một người là hoàng tử lưu vong - chuyện tình của Nữ hoàng Anh và Hoàng thân Philip khiến nhiều người cảm động, họ đã nắm tay nhau đi qua vô số thăng trầm của cuộc đời nhưng vẫn luôn nhìn nhau bằng ánh mắt như thuở ban đầu.
Tịnh thân là một quá trình vô cùng đau đớn mà mỗi người đàn ông phải chịu trước khi trở thành thái giám trong cung. Đây là một hành động rất tàn ác, vậy tại sao hoàng cung xưa vẫn làm mà không thay thế luôn nghề thái giám.
Chiếu theo luật pháp Thục Hán, bất cứ ai phản chủ, gia nhân của kẻ đó phải bị giết hết.
Những cái tên được nêu dưới đây có lẽ không hề xa lạ với những người yêu thích tìm hiểu lịch sử thời Tam Quốc.
Cho đến ngày nay, "chuyện tình" giữa Hiếu Trang Hoàng Thái hậu và "ông vua không ngai" Đa Nhĩ Cổn vẫn là một trong những bí ẩn lớn nhất Thanh triều.
Là một trong những lăng mộ bí ẩn nhất Trung Quốc, sánh ngang với lăng mộ Tần Thủy Hoàng, Càn Lăng của Võ Tắc Thiên ẩn chứa một lời tiên tri cực kỳ linh ứng.
Thục Hán cuối cùng đã không thể thống nhất Tam Quốc như hoài bão lớn lao của Lưu Bị. Ngay cả khi vị quân chủ này không phát động trận Di Lăng, kết quả cũng chẳng thay đổi là bao.
3000 người bị giết vì mối tình phi tần-thái giám được xem là thảm án kinh hoàng nhất trong Tử Cấm Thành, khiến nơi này luôn toát lên vẻ đáng sợ, âm u cho tới tận thời điểm hiện tại.
Để đảm bảo tính bí mật của vị trí và kho báu bên trong lăng mộ, những người thợ thủ công thường chịu bi kịch trở thành vật bồi táng trong chính nấm mồ mình xây dựng.
Người ta tin rằng mái nhà Tử Cấm Thành luôn sạch bóng, không có bụi, không có phân chim kể từ khi xây dựng. Lý do liệu có nằm ở sự tôn nghiêm của công trình này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo