Tìm kiếm: Hoàng-đế-Càn-Long
Ngoài tranh giành thành trì đất đai, thời Tam quốc các chư hầu còn tranh giành cả Ngọc tỷ truyền quốc để củng cố tư cách góp phần thuận lợi trong việc xưng đế của mình.
Được tạo nên từ viên ngọc quý Hòa thị bích, ngọc tỷ truyền quốc của Tần Thủy Hoàng là món bảo vật mà các vị vua chúa về sau vô cùng muốn chiếm được.
Cái chết của Thành Cát Tư Hãn là do bệnh nặng. Tuy văn tự trong sử chép đơn giản như thế nhưng thực tế rất phức tạp với nhiều thuyết khác nhau lan truyền rất rộng rãi.
Trong các hoàng đế Trung Quốc, Võ Tắc Thiên là nữ hoàng đế duy nhất, Tần Thủy Hoàng là ông vua tàn độc nhưng cũng có công nhất với lịch sử Trung Hoa.
Có lẽ Càn Long là vị hoàng đế hiếm có trong lịch sử cổ đại Trung Quốc khi một mình lập ba kỉ lục đáng nể khiến hậu nhân vô cùng ngưỡng mộ.
Vua Càn Long chung sống ân ái với Phú Sát tới 22 năm, đặc biệt yêu thương hoàng hậu, thường xuyên nhung nhớ và làm thơ, thậm chí thay đổi cách thức trị quốc.
Hoàng đế Khang Hy là một trong những vị vua nổi tiếng nhất nhà Thanh khi lên ngôi từ khi còn là một đứa trẻ, có thời gian trị vì lâu.
Mặc dù các nhà sử học tìm hiểu, nghiên cứu rất nhiều nhưng đến nay vẫn chưa trả lời chính xác câu hỏi "mẹ đẻ Càn Long là ai?".
Các hoàng đế luôn có đặc quyền, đặc lợi được sử dụng những đầu bếp giỏi nhất nước cũng như mọi nguyên liệu tốt nhất để làm các món ăn đặc biệt chỉ dành riêng cho họ.
Càn Long là ông vua nổi tiếng đa tình với hàng trăm bà vợ. Cùng “chiêm ngưỡng” những mỹ nhân mà Càn Long yêu quý nhất.
Trong vòng 24 năm từ khi bắt đầu được Hoàng đế Càn Long để mắt, sủng ái, Hòa Thân đã gom góp được một số tài sản đại khổng lồ. Có lời đồn cho rằng nó tương đương với số tiền mà quốc khố nhà Thanh mất 15 năm mới thu được.
Hòa Thân (1750-1799), trọng thần dưới triều vua Càn Long, từng làm tới Thượng thư bộ Hộ. Hòa Thân được biết đến là đại quan tham nổi tiếng nhất lịch sử Trung Quốc, với độ giàu có thậm chí vượt xa bất kì Hoàng đế nhà Thanh nào. Chỗ dựa vững chắc để Hòa Thân vơ vét của cải làm giàu bất chấp chính là Hoàng đế Càn Long...
Na Lạp là Hoàng hậu kế, vì bị vua Càn Long thất sủng nên đã phải chịu đày đọa kể cả khi đã chết, nhất là lúc mắc vào điều đại kị "cắt tóc" của người Mãn.
Dung nhan các vị Vua trong lịch sự luôn là một dấu hỏi lớn ở thời nay, một trong những những vị Hoàng đế mà người đời luôn mong mỏi muốn được một lần chiêm ngưỡng là Càn Long.
Nội cung trong Tử Cấm Thành là nơi ở của hoàng đế nên không ai được phép nán lại quá lâu. Các đại thần, tướng lĩnh thậm chí những nam nhân trong hoàng tộc đều không được phép ở lại vào buổi tối. Những người đàn ông duy nhất được phép ở lại trong Nội cung không thực sự là đàn ông, họ là những người tịnh thân, những hoạn quan của triều đình.
End of content
Không có tin nào tiếp theo