Tìm kiếm: Huyện-Kon-Plông

Chiều ngày 10/6, thay mặt Hội đồng Bầu cử quốc gia, Chủ tịch Hội đồng Bầu cử quốc gia, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã ký Nghị quyết số 748/NQ-HĐBCQG về việc công bố kết quả bầu cử và danh sách những người trúng cử đại biểu Quốc hội khóa XV.
Nhờ chủ trương khuyến khích và hỗ trợ của tỉnh, hàng chục HTX và tổ hợp tác trên địa bàn tỉnh Kon Tum đã tận dụng điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển trồng cây dược liệu, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương.
Được triển khai trồng thử nghiệm vào tháng 4/2019 và ngay trong vụ thu hoạch đầu tiên vào tháng 7/2019 đã cho kết quả ngoài mong đợi, mô hình trồng bí Nhật (giống Kurimaru) trong nhà màng của Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Kon Plông (tỉnh Kon Tum) được đánh giá là một trong những mô hình xuất nông nghiệp có hiệu quả tại địa phương.
Anh Hà Văn Đại, sinh năm 1981 là một trong những gương tiêu biểu của huyện Kon Plong (Kon Tum) trong quá trình khởi nghiệp. Bắt đầu từ hai bàn tay trắng, nay anh Đại đã có tổng diện tích ươm trồng gần 7ha các loại sâm dây, sâm đương quy và một số loại cây dược liệu khác cho thu nhập trên 800 triệu đồng mỗi năm.
Cổng TTĐT Kon Tum cho biết theo truyền thuyết, Kon Tum xưa là một làng nhỏ của người Ba Na cạnh bờ sông Đắk Bla, nơi có nhiều hồ nước trũng. Tên gọi Kon Tum có nghĩa là Làng Hồ (Kon là làng, Tum là hồ, ao, bàu nước...).
Với khí hậu mưa nhiều, nhiệt độ thấp, độ ẩm cao, UBND xã Măng Cành (huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum) đã tận dụng nguồn vốn hỗ trợ, vận động người dân và các doanh nghiệp phát triển các loại dược liệu. Chỉ hơn 1 năm thực hiện, hàng nghìn ha sâm của các hộ dân phát triển tươi tốt chỉ chờ ngày thu hoạch.
Những đồi sim trải dài tít tắp tự bao đời đã thân thuộc với đồng bào phía bắc Tây Nguyên. Nhưng sim chưa bao giờ được xem là đặc sản của miền đất này, cho tới khi một “kỳ nữ” đồng bằng quyết chế cho được loại vang sim rừng tuyệt hảo, giúp người dân các buôn làng Xê Đăng nâng cao mức sống.
Những đồi sim trải dài tít tắp tự bao đời đã thân thuộc với đồng bào phía bắc Tây Nguyên. Nhưng sim chưa bao giờ được xem là đặc sản của miền đất này, cho tới khi một “kỳ nữ” đồng bằng quyết chế cho được loại vang sim rừng tuyệt hảo, giúp người dân các buôn làng Xê Đăng nâng cao mức sống.

End of content

Không có tin nào tiếp theo