Tìm kiếm: Huân-chương
Đầu tháng 9/1986, tàu ngầm tên lửa đạn đạo K-219 của Liên Xô rời căn cứ thuộc Hạm đội Biển Bắc ở Gadzhievo lên đường tới Đại Tây Dương trong chuyến hải hành thứ 13 của mình. Và con số 13 quả thực là một điểm gở.
Là một thương binh, từng 2 lần được trao tặng danh hiệu “Dũng sĩ diệt Mỹ” nhưng ông Lê Văn Nuôi (65 tuổi), ở xã Điện Thọ, thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam vẫn không cho mình thời gian nghỉ ngơi. Vượt lên thương tật do bom đạn chiến tranh, ông đã xây dựng cho mình một cơ ngơi bạc tỷ, dựng được nhà lầu khang trang nhờ mô hình nuôi cá nước ngọt.
Bộ Quốc phòng Nga cho biết các sĩ quan hải quân nước này đã hy sinh thân mình để cứu các đồng đội và cứu chính tàu lặn trong tình huống nguy cấp.
Sau khi bị phát hiện báo cáo khống việc cất bốc hơn 400 bộ hài cốt với Thủ tướng Chính phủ, ông Lê Xuân Tánh – Chủ tịch Hội Chiến sỹ thành cổ Quảng Trị năm 1972 đã cho tổ chức một hội nghị sơ kết phong trào “Đi tìm đồng đội” và đưa ra một con số lấp lửng “cung cấp hàng ngàn thông tin liệt sỹ”.
DNVN – Trước những dấu hiệu trục lợi của ông Lê Xuân Tánh – Chủ tịch Hội Chiến sỹ thành cổ Quảng Trị năm 1972, Tỉnh ủy Quảng Trị đã chỉ đạo UBND tỉnh thu hồi Quyết định thành lập Hội này...
DNVN - Đầu tháng 7 tới đây, Bệnh viện Đa khoa Medlatec chính thức khai trương cơ sở khám chữa bệnh thứ 3 – Phòng khám Đa khoa Medlatec Thanh Xuân, tại số 5 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội nhằm mang đến những dịch vụ y tế chất lượng cao phục vụ nhân dân.
DNVN - Sau khi Doanh nghiệp VN đăng tải bài “Trục lợi trên danh tiếng chiến sỹ thành cổ Quảng Trị 1972”, nhiều cựu chiến binh đã chiến đấu trên chiến trường Bình - Trị - Thiên đã bức xúc phản ánh đến tòa soạn về hành vi mạo nhận đeo Huân chương Quân công giải phóng của ông Lê Xuân Tánh – Chủ tịch Hội chiến sỹ thành cổ Quảng Trị 1972.
Phát biểu tại lễ kỷ niệm 30 năm thành lập Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội (Viettel) hôm nay, 1/6, Thủ tướng “đặt hàng” Viettel trở thành tập đoàn công nghiệp và công nghệ hùng mạnh, mang tầm khu vực và thế giới. Đất nước cần nhiều doanh nghiệp như Viettel.
Ông Lê Văn Nuôi (65 tuổi), ở xã Điện Thọ, thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam là thương binh, 2 lần được trao tặng danh hiệu "Dũng sĩ diệt Mỹ". Trở về với thời bình, vượt lên thương tật do bom đạn chiến tranh, ông đã xây dựng cho mình một cơ ngơi bạc tỷ, dựng được nhà lầu khang trang to đẹp nhờ mô hình nuôi cá nước ngọt.
Chỉ 6 năm sau khi phục vụ trong quân đội, Suthida đã được thăng cấp từ thiếu úy lên Đại tướng và trở Tân hoàng hậu của Thái Lan.
Bà Susan Hammond, con gái của một cựu chiến binh Mỹ từng tham chiến tại Việt Nam, đã được trao Huân chương Hữu nghị của Chủ tịch nước nhờ các nỗ lực trợ giúp nạn nhân da cam Việt Nam trong suốt 20 năm qua.
Khi mới 20 tuổi, Matthäus Hetzenauer đã trở thành xạ thủ nguy hiểm nhất của Đức quốc xã. Xạ thủ bắn tỉa này trở thành niềm tự hào của trùm phát xít Hitler và là một trong những người được trao tặng nhiều huân chương nhất của phát xít Đức.
Sau khi tốt nghiệp bằng thạc sĩ ở Hoa Kỳ, Trần Thanh Thảo đã quyết định trở về quê hương gây dựng sự nghiệp chứ không ở lại tìm kiếm những cơ hội phát triển ở phương tây. Không lâu sau đó, chị đã trở thành nữ Tổng Giám đốc Công ty CP XNK Bình Tây (BITEX) khi mới chỉ 28 tuổi.
Thay mặt lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc trao tặng Huân chương Quân công Hạng Nhất và giao 5 nhiệm vụ cho Bộ đội Biên phòng - lực lượng luôn chiến đấu ngoan cường để bảo vệ tính mạng, tài sản của nhân dân, giữ vững từng tấc đất thiêng liêng của Tổ quốc.
Đấu tranh với cái chết trắng, chàng thiếu úy trẻ tuổi nhận nhiệm vụ lên đường ngay cả đêm tân hôn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo