Tìm kiếm: Hàn-Phức
Trong phim Tam quốc diễn nghĩa 2010, Văn Xú một mình đánh với cả Trương Liêu, Từ Hoảng mà vẫn chiếm thế thượng phong nhưng lại dễ dàng bị Quan Vũ chém chết. Tuy nhiên sự thật về cái chết của Văn Xú lại khác xa với tiểu thuyết và phim ảnh.
Điền Phong trong tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung được mô tả gần với sử sách. Ông có nhiều mưu kế xác đáng đưa lên Viên Thiệu nhưng không được dùng. Cuối cùng Điền Phong chết trong ngục vì sự đố kỵ của Viên Thiệu.
Là một lão tướng dày dạn kinh nghiệm, nắm rõ chiến trường, nhưng lại trúng mai phục và bỏ mạng khiến người đời không khỏi tiếc nuối.
Không chỉ là đệ nhất gian hùng kim cổ có một, Tào Tháo từng là thần tử năng nổ tích cực, bảo vệ người ngay, ngăn cản kẻ xấu.
Không phải Đổng Trác hay khởi nghĩa Khăn Vàng là nguyên nhân chân chính khiến thiên hạ thời bấy giờ rơi vào cảnh phân tranh. Trên thực tế, những người phải chịu trách nhiệm cho thế cục loạn lạc thời bấy giờ lại là 3 nhân vật ít ai ngờ tới.
Mặc dù thời kỳ Tam Quốc hai bên giao chiến chủ yếu dựa vào bĩnh sĩ và trang bị, nhưng những màn đơn đấu giữa các mãnh tướng cũng là chìa khóa quan trọng dẫn đến thắng bại.
Mặc dù thời kỳ Tam Quốc hai bên giao chiến chủ yếu dựa vào bĩnh sĩ và trang bị, nhưng những màn đơn đấu giữa các mãnh tướng cũng là chìa khóa quan trọng dẫn đến thắng bại.
Tam Quốc Diễn Nghĩa là một tiểu thuyết lịch sử được kể bằng phương pháp bảy thực ba hư. Chính vì vậy, có rất nhiều phân đoạn nổi bật đặc sắc trong tác phẩm nhưng lại không trùng khớp với đời thực.
Tiến cử nhân tài là một việc nên làm, nhưng tiến cử bừa có thể dẫn đến tác dụng ngược lại. Trong Tam quốc diễn nghĩa, việc Thái thú Ký Châu Hàn Phức tiến cử Thượng tướng Phan Phụng là một minh chứng.
Tào Tháo là một nhà chính trị, quân sự kiệt xuất thời Tam Quốc, vì thế bên cạnh ông có rất nhiều đại mãnh tướng trung can nghĩa đảm giúp ông gây dựng đại nghiệp.
Ngay từ sớm đã có người đặt nghi vấn về việc Viên Thiệu chạy ra ngoài, đó là Bùi Tùng Chi. Dẫn lại ghi chép của “Hiến Đế xuân thu”, Bùi Tùng Chi nhận xét: Lúc này Viên Thiệu và Đổng Trác không hề có mâu thuẫn. Vì vậy, Đổng Trác mới bàn mưu với Viên Thiệu….
Mặc dù thời kỳ Tam Quốc hai bên giao chiến chủ yếu dựa vào bĩnh sĩ và trang bị, nhưng những màn đơn đấu giữa các mãnh tướng cũng là chìa khóa quan trọng dẫn đến thắng bại.
Không ai mới sinh ra đã là gian hùng. Tào Tháo cũng vậy. Từ “năng thần” biến thành “gian hùng”, nói như Hứa Thiệu là do từ “trị thế” chuyển sang “loạn thế”.
Trong “Tam Quốc diễn nghĩa” có những viên tướng tài nhưng bị hại chết một cách oan ức bởi bị chủ đố kỵ, người khác hãm hại, do chủ quan hay quá tin người….
Triệu Vân (? – 229), tự Tử Long, là người Thường Sơn. Ông là danh tướng vào giai đoạn cuối thời Đông Hán và thời Tam quốc, cũng là một trong số những nhân vật góp công không nhỏ vào sự thành lập của nhà Thục Hán.
End of content
Không có tin nào tiếp theo