Tìm kiếm: Hàng-may-mặc

Từ ngày 14/1/2019, Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã chính thức có hiệu lực với Việt Nam. Sau gần 1 năm tham gia hiệp định, theo nhận định của các chuyên gia, CPTPP bước đầu đã có những tác động tích cực.
Cùng với tình trạng thiếu đơn hàng, thách thức cạnh tranh lao động, vốn và chi phí sản xuất gia tăng đang hiện hữu trong các doanh nghiệp, khiến ngành dệt may lỗi hẹn mục tiêu kim ngạch xuất khẩu 40 tỷ USD.
Tránh được các biện pháp cấm vận, được Trung Quốc hậu thuẫn về kinh tế và khả năng ông Trump bị luận tội có thể là một số lý do khiến Triều Tiên quyết liệt hơn trong đàm phán với Mỹ, giới quan chức và chuyên gia nhận định.
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã có hiệu lực hơn 8 tháng. Hiện tại, dù nhiều dòng thuế đã giảm, nhưng xuất khẩu của Đồng Nai vào thị trường này lại tăng trưởng thấp hơn nhiều so với kỳ vọng.
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã có hiệu lực hơn 8 tháng. Hiện tại, dù nhiều dòng thuế đã giảm, nhưng xuất khẩu của Đồng Nai vào thị trường này lại tăng trưởng thấp hơn nhiều so với kỳ vọng.
Trong bối cảnh tình hình kinh tế thế giới có nhiều biến động, các doanh nghiệp dệt may trong nước đứng trước nhiều thách thức trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Hiện, tình hình đơn hàng của các doanh nghiệp không được khả quan so với năm 2018.
Phóng viên TTXVN tại Praha dẫn số liệu thống kê mới nhất của CH Séc cho biết trong 6 tháng đầu năm nay, tổng kim ngạch thương mại hai chiều giữa Việt Nam và Séc đã tăng hơn 5%, trong đó, xuất khẩu của Việt Nam sang Séc tăng 8,96% và chiều ngược lại giảm 30%.

End of content

Không có tin nào tiếp theo