Tìm kiếm: Hàng-thiết-yếu
Việt Nam và các nước Á-Âu đã hình thành các thiết chế, khung khổ hợp tác vững chắc, làm nền tảng cho sự phát triển hợp tác song phương. Các FTA thế hệ mới là cơ sở để các doanh nghiệp Việt Nam với các doanh nghiệp Á-Âu hợp tác trong những lĩnh vực kinh tế, thương mại và đầu tư.
DNVN - Ngày 26/12, Sở Công Thương Đà Nẵng công bố phương án 335/PA-SCT đảm bảo cung ứng lương thực, thực phẩm và một số mặt hàng thiết yếu trong các tình huống phòng chống dịch COVID-19 trên địa bàn theo từng cấp độ bình thường hoặc cấp 1 – nguy cơ thấp (bình thường mới); nguy cơ trung bình (cấp 2); nguy cơ cao (cấp 3) và nguy cơ rất cao (cấp 4).
DNVN - Để đáp ứng nhu cầu mua sắm hàng hóa trong dịp cuối năm 2021, đầu năm mới 2022, đặc biệt là mua sắm hàng hóa thiết yếu phục vụ tiêu dùng trong dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần sắp đến, Sở Công Thương Đà Nẵng đã lên kế hoạch dự trữ nguồn hàng thiết yếu với tổng trị giá khoảng 2.000 tỷ đồng.
Nhờ các đơn vị và doanh nghiệp chủ động nguồn hàng từ sớm nên đến thời điểm hiện tại, nguồn cung hàng hóa vẫn dồi dào, chưa có hiện tượng khan hàng, sốt giá.
DNVN - Theo chỉ đạo của Bộ Công Thương, các địa phương đôn đốc doanh nghiệp triển khai các hoạt động thương mại nội địa, chương trình kích cầu tiêu dùng, kinh doanh sản xuất dự trữ đầy đủ, có phương án bảo đảm nguồn cung cho thị trường, không để tăng giá đột biến dịp cuối năm và Tết Nguyên đán.
Các địa phương theo dõi, đánh giá nguồn cung, nhu cầu hàng hóa, nhất là các mặt hàng thiết yếu để chủ động có phương án hoặc đề xuất với các cơ quan chức năng biện pháp bảo đảm cân đối cung cầu, ổn định thị trường.
Chỉ số giá tiêu dùng trong 11 tháng năm 2021 chỉ tăng 1,84% so với cùng kỳ năm ngoái, mức tăng thấp nhất 5 năm qua. Tuy nhiên, áp lực lạm phát trong năm 2022 là rất lớn do nguy cơ “nhập khẩu lạm phát” có xu hướng tăng cao và cầu kéo.
Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh, Trưởng Ban Chỉ đạo quốc gia chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả vừa ký ban hành Kế hoạch 119/KH-BCĐ389 về cao điểm chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả dịp trước, trong và sau Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022.
DNVN - “Sao kê từ thiện” khiến nhiều người e ngại khi nhắc đến từ này. Nhưng Chủ tịch Hội Doanh nghiệp Kinh doanh Bếp và Gia dụng Việt Nam, Vũ Văn Hải lại cho rằng “Từ thiện minh bạch thì không ngại thị phi” và dù làm kinh doanh hay làm từ thiện đều cần cái tâm.
Bộ Công Thương vừa ban hành Chỉ thị số 12/CT-BCT về việc thực hiện các giải pháp bảo đảm cân đối cung cầu, bình ổn thị trường.
Chuyện gì đã xảy ra?
Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn hoan nghênh các nỗ lực của APEC trong duy trì đà hợp tác của khu vực, đẩy lùi đại dịch COVID-19 và thúc đẩy phục hồi kinh tế.
DNVN - Chỉ còn 2 tháng nữa hết năm nhưng thách thức với các doanh nghiệp (DN) logistics, kể cả DN thương mại điện tử, sản xuất và xuất nhập khẩu tại Việt Nam rất lớn khi giá cước vận tải và giá xăng dầu liên tục tăng trong thời gian gần đây. Nhiều DN lo không trụ nổi qua đợt này.
Dịch bệnh chưa được kiểm soát hoàn toàn, song các doanh nghiệp bán lẻ vẫn quyết định tăng dự trữ hàng hóa từ 5 - 25%, triển khai nhiều chương trình ưu đãi, đẩy mạnh kênh online để gia tăng doanh số trong mùa mua sắm cuối năm, đặc biệt là Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022.
Thu nhập giảm mạnh do ảnh hưởng của dịch bệnh nên đa phần người tiêu dùng trong nước phải cắt giảm chi tiêu, thắt chặt hầu bao. Rõ ràng, muốn phục hồi kinh tế thì một trong những việc cần làm là kích cầu sức mua ở thị trường nội địa, đây cũng là "liều thuốc" giúp nhiều ngành kinh tế trong nước bật dậy nhanh nhất.
End of content
Không có tin nào tiếp theo