Tìm kiếm: Hệ-thống-tên-lửa-pháo-binh-cơ-động-cao
Một số nhà phân tích nhận định, HIMARS có thể là vũ khí làm “thay đổi cuộc chơi” vào thời điểm các lực lượng Ukraine đang gặp khó khăn do hỏa lực pháo binh mạnh mẽ của Nga.
Các nguồn tin quân sự tiết lộ Ukraine đã cạn kiệt vũ khí do Liên Xô trước đây chế tạo và đang phải phụ thuộc hoàn toàn vào nguồn viện trợ vũ khí từ phương Tây để đối phó với chiến dịch quân sự đặc biệt của Moskva.
Ukraine cho biết nước này cần 60 hệ thống phóng tên lửa hàng loạt để có cơ hội đánh bại Nga, đồng thời chỉ ra rằng số lượng vũ khí này do phương Tây cung cấp cho tới nay vẫn chưa đủ.
Chuyên gia quân sự Nga giải thích vì sao Mỹ đẩy nhanh tốc độ phát triển PrSM và chỉ ra nguyên nhân khiến INF bị khai tử.
Dự án tên lửa dẫn đường ER GMLRS mới do Lockheed Martin phát triển sẽ định hình sức mạnh của pháo binh Mỹ trong tương lai gần.
Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đã bắt đầu triển khai hệ thống tên lửa chiến thuật ở phía tây nam Crimea.
Được triển khai nhanh chóng và bí mật tại các quốc gia Baltic và Đông Âu, HIMARS sẽ làm thay đổi cán cân sức mạnh ở châu Âu, buộc Nga phải có đối sách và các giải pháp đối phó.
Sử dụng tên lửa siêu thanh, các nhà thiết kế Mỹ đang phát triển hệ thống tên lửa cấp chiến dịch bố trí trên mặt đất OpFires sử dụng động cơ đặc biệt có thể điều tiết lực đẩy trên quỹ đạo bay nhằm nâng cao hỏa lực của lực lượng mặt đất.
DNVN - Nhà cung cấp vũ khí số 1 của Lầu Năm Góc, Lockheed Martin đã đạt được cột mốc quan trọng với việc bàn giao Hệ thống tên lửa pháo binh cơ động cao thứ 500, hay còn được gọi là HIMARS.
Quân đội Mỹ vẫn đang nghiên cứu thiết kế “ý tưởng” về một khẩu một pháo khổng lồ có thể bắn xa trên 1.600 km. Nhưng đã có thêm thông tin chi tiết về nó được hé lộ.
Sự ra mắt của F-35B tại cuộc tập trận thường niên năm nay báo hiệu sự thay đổi về sức mạnh hiện diện quân sự của Hoa Kỳ trong khu vực.
End of content
Không có tin nào tiếp theo