Tìm kiếm: Hội-Chăn-nuôi-Việt-Nam

Càng gần đến cuối năm, thịt ngoại đổ vào thị trường Việt Nam ngày càng nhiều. Đặc biệt là mấy tháng qua, với việc Nga cấm nhập khẩu thịt từ Mỹ, EU, khiến các nhà xuất khẩu tiếp tục đổ xô vào Việt Nam như một thị trường đầy tiềm năng. Với ưu thế về chất lượng, giá cả, thịt ngoại đang dần lấn át thịt nội, khiến người chăn nuôi khốn đốn...
Các loại thịt mà người tiêu dùng sử dụng hằng ngày như bò, heo, gà... đang đều đặn được nhập về Việt Nam, nhiều loại tăng đột biến so với cùng kỳ và dự báo hàng còn về nhiều hơn trong dịp Tết
Vinamilk đã vượt qua hơn 100 sản phẩm được đề cử đến từ 70 quốc gia để đạt Giải thưởng Công nghiệp Thực phẩm toàn cầu IUFoST 2014 tại Canada. Đặc biệt hơn, trong tất cả đề cử tranh giải từ các nước trên thế giới, chỉ uy nhất Vinamilk đến từ VN là DN thuộc ngành sữa đoạt giải. Nhưng ngành sữa VN đã mang tầm vóc quốc tế?
Vinamilk đã vượt qua hơn 100 sản phẩm được đề cử đến từ 70 quốc gia để đạt Giải thưởng Công nghiệp Thực phẩm toàn cầu IUFoST 2014 tại Canada. Đặc biệt hơn, trong tất cả đề cử tranh giải từ các nước trên thế giới, chỉ uy nhất Vinamilk đến từ VN là DN thuộc ngành sữa đoạt giải. Nhưng ngành sữa VN đã mang tầm vóc quốc tế?
Là nước nông nghiệp, nhưng mỗi năm, Việt Nam tốn hàng tỷ USD để nhập thịt bò, gà, lợn, nguyên liệu thức ăn chăn nuôi (TACN)… phục vụ nhu cầu trong nước. Là lĩnh vực được bảo hộ lớn nhất trong nông nghiệp, tới đây ngành chăn nuôi sẽ ra sao khi lá chắn đó không còn.
Là nước nông nghiệp, nhưng mỗi năm, Việt Nam tốn hàng tỷ USD để nhập thịt bò, gà, lợn, nguyên liệu thức ăn chăn nuôi (TACN)… phục vụ nhu cầu trong nước. Là lĩnh vực được bảo hộ lớn nhất trong nông nghiệp, tới đây ngành chăn nuôi sẽ ra sao khi lá chắn đó không còn.
Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) được kỳ vọng tạo cơ hội cho lĩnh vực chăn nuôi đẩy mạnh thu hút vốn ngoại. Tuy nhiên, viễn cảnh này khó sớm thành hiện thực, trong khi thực phẩm ngoại đang ồ ạt tràn vào Việt Nam.
Mỗi khi hàng nước ngoài nhập về cạnh tranh giá với sản phẩm trong nước thì các doanh nghiệp trong nước lại la làng với điệp khúc quen thuộc là người nông dân sẽ chết! Tuy nhiên, cũng có nhiều doanh nghiệp đã thừa nhận chính công nghệ sản xuất, chăn nuôi, trồng trọt nước ta chậm đổi mới, chậm học hỏi không theo kịp các nước mới là yếu tố gây ra cái chết... không đáng có.

End of content

Không có tin nào tiếp theo