Tìm kiếm: Hứa-Du
Kho báu thứ nhất của Tào Tháo: Lập kế hoạch trước và tận dụng tốt các mối quan hệ.
Với một người khôn ngoan lại trọng người tài như Tào Tháo, việc ông ta chọn một người "ngu không ai bằng" để làm việc cho mình có vẻ như có uẩn khúc gì đó phía sau.
Trong trận chiến Xích Bích, Tào Tháo đã tin rằng thắng lợi nhất định sẽ về phía mình.
Từng giáp mặt Trương Phi, Mã Siêu, Triệu Vân..., Hứa Chử chẳng ngán bất cứ ai.
DNVN - Nhờ vào kế sách này mà Tào Tháo giành được chiến thắng trong trận Quan Độ, tạo đà cho việc thống nhất miền Bắc về sau. Vậy kế sách mà Hứa Du hiến kế đó là kế sách nào?
Đây chính là nguyên nhân khiến Tào Tháo trở thành nhân vật đại tài có thể thâu tóm quyền lực, xưng hùng xưng bá một thời chiến quốc lẫy lừng.
Kết cục của trận chiến Quan Độ thì ai cũng biết. Nhưng nguyên nhân của nó thì chưa từng được giải mã rõ ràng.
Thời Tam Quốc là một giai đoạn lịch sử nổi tiếng Trung Quốc khi xuất hiện nhiều thế lực cát cứ hùng mạnh. Bên cạnh Lưu Bị, Tôn Quyền, Tào Tháo là một nhân vật tầm cỡ lớn nhưng không phải người có thế lực mạnh nhất.
Trong khoảng 10 năm, từ năm 190 sau công nguyên đến năm 200 sau công nguyên, chỉ Tào Tháo mới thực sự là anh hùng thời loạn. Các vị tai to mặt lớn và các chư hầu khác, quá lắm cũng chỉ là chính khách vang bóng một thời.
Sau khi được phong Đại tướng quân, có lẽ Tào Tháo tính tới sự cân bằng quyền lợi, hoặc muốn an ủi bạn cũ, bèn lấy danh nghĩa thiên tử phong Viên Thiệu chức Thái úy.
“Tam Quốc Diễn Nghĩa” của tác giả La Quán Trung được người người biết đến. Nhưng tác phẩm này cũng bị nhiều sử học gia đời sau lên án, bởi một số nhân vật lịch sử và sự kiện lịch sử được đưa vào trong tác phẩm đã bị sai lệch, khiến hậu nhân có cái nhìn không đúng về nhân vật, sự kiện lịch sử có thật.
Kêu oan cho Tào Tháo nhiều, nhưng cũng cần phải nói rằng, trong vô số ý kiến đổ tội cho Tháo, cũng có những ý kiến đúng.
Trên thực tế, Tào Tháo là con người thù dai. Hơn nữa, trả thù không ghê tay. Lầm to khi cho rằng Tào Tháo không biết trả thù. Có điều, sau hai mươi năm mới trả thù thì Tháo đúng là kẻ “gian hùng”.
Thắng trận đầu, nhưng Tào Tháo biết mình thực lực không bằng Viên Thiệu, bèn rút khỏi Bạch Mã và Diên Tân về đóng tại Quan Độ, một là tập trung quân về một nơi, tránh lãng phí tài lực, hai là dụ cho địch thọc sâu, tuyến tiếp té kéo dài.
Tào Tháo là người đặt nền móng cho chính quyền Tào Ngụy, quá trình lập nên Tào Ngụy cũng giống như quá trình thành lập công ty trong xã hội hiện đại ngày nay, không tách khỏi việc tập hợp vốn, thu hút nhân tài, hay đưa ra các quyết sách vận hành. Vì Tào Tháo làm được rất tốt ở ba phương diện trên nên mới có thể nhanh chóng hùng cứ một phương.
End of content
Không có tin nào tiếp theo