Tìm kiếm: ICBM
Với việc sở hữu lượng vũ khí hạt nhân lớn nhất thế giới, Nga có thể khiến đối thủ phải suy nghĩ kỹ trước khi phát động cuộc chiến nhằm vào nước này.
Nga đã tái thiết các chương trình phát triển hệ thống vũ khí mạnh đủ sức phá hủy các mục tiêu tầm cao như vệ tinh vốn bị trì hoãn sau khi Liên Xô tan rã.
Mỹ có lượng lớn vũ khí hạt nhân tại các căn cứ quân sự tại Mỹ và khắp châu Âu, để phù hợp với cái gọi là Chương trình chia sẻ hạt nhân của NATO.
Ngày 13/4, Triều Tiên cho biết nước này vừa thử một tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) Hwasong-18 sử dụng nhiên liệu rắn mới nhằm "thúc đẩy triệt để" khả năng phản công hạt nhân của nước này, đồng thời cảnh báo sẽ gây “lo lắng và kinh hoàng tột độ" cho kẻ thù.
Nga có thể tiến hành vụ phóng thử tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) Sarmat lần thứ hai trước cuối năm 2022, một quan chức thân cận với Bộ Quốc phòng nước này nói với TASS.
Lễ Duyệt binh kỷ niệm Ngày Chiến thắng năm nay diễn ra trong bối cảnh Nga đang tiến hành chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine.
Nắm trong tay vũ khí huỷ diệt cấp độ cao, TT Putin miêu tả thứ này sẽ khiến hệ thống phòng thủ của NATO "hoàn toàn vô dụng".
Hệ thống phòng thủ tên lửa mới nhất S-500 của Nga đã sẵn sàng để đi vào sản xuất hàng loạt, Yan Novikov - người đứng đầu công ty công nghệ quốc phòng Nga Almaz-Antey cho biết ngày 25/4.
Chỉ huy Lực lượng tên lửa chiến lược Nga, ông Sergei Karakayev ngày 24/4 cho biết, tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) mới của Nga có khả năng mang theo một số vũ khí siêu thanh.
Dưới đây là một số diễn biến quan trọng liên quan đến tình hình chiến sự ở Ukraine ngày 21/4.
Tổng thống Putin đã ca ngợi vụ phóng thành công ICBM Sarmat, đồng thời tuyên bố vũ khí mới của Nga có khả năng xuyên thủng bất kỳ hệ thống phòng thủ tên lửa tiềm năng nào.
Kế hoạch bắn tên lửa từ tàu cao tốc nhằm giúp kho vũ khí hạt nhân của Trung Quốc trở nên cơ động hơn và khó bị đánh chặn và phá hủy.
Một quan chức hàng đầu của Mỹ cho biết hôm thứ Sáu (25/3), Triều Tiên có thể có "nhiều hàng hơn trong kho" sau khi bắn thử thành công tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) lớn nhất từ trước đến nay của mình.
Thực chất, Kh-47M2 Kinzhal của Nga không hơn gì mấy một tên lửa đạn đạo phóng từ trên không thông thường được thiết kế từ những năm 1980.
Máy bay Boeing 747 E4-B Nightwatch, được thiết kế vào những năm 1970 dành riêng cho các nhà lãnh đạo Mỹ như một căn cứ trên không trong chiến tranh hạt nhân, đã bay từ Căn cứ Không quân Edwards ở Mỹ tới Căn cứ Không quân Hoàng gia Anh Midenhall ở Suffolk ngày 23/3.
End of content
Không có tin nào tiếp theo