Tìm kiếm: ILO
Chỉ tính riêng 300 hợp tác xã lớn nhất trên thế giới đã tạo ra việc làm cho ít nhất 280 triệu người, có doanh thu đạt khoảng 2,1 nghìn tỷ USD.
76% người lao động Việt ở Malaysia và Thái Lan găp vấn đề với quyền lao động và tiếp cận hạn chế các biện pháp khắc phục. Bên cạnh đó, so với lao động di cư từ Campuchia, Myanmar và Lào, người Việt chịu chi phí di cư cao nhất.
Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) là một hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới hứa hẹn sẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, hỗ trợ tạo ra và duy trì việc làm, thúc đẩy đổi mới, tăng năng suất lao động, tính cạnh tranh, giảm nghèo, nâng cao mức sống, nâng cao tính minh bạch, năng lực quản trị cũng như công tác bảo hộ lao động, bảo vệ môi trường ở các nước thành viên, trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, kèm theo đó là 2 năm sau khi TPP được ký kết, các quốc gia thành viên phải thực thi các cam kết hết sức chặt chẽ với mức độ bắt buộc thực thi cao hơn tất cả các FTA khác đã ký kết hoặc đang đàm phán, trong đó, có những cam kết cụ thể, chuyên biệt về vấn đề lao động, công đoàn.
Trên cơ sở phân tích, làm sáng tỏ các quy định về quyền tự do lập hội (TDLH) trong Công ước về Quyền TDLHvà bảo vệ quyền lập hội năm 1948 (Công ước TDLH) của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO); Tuyên ngôn thế giới về Quyền con người năm 1948; Công ước quốc tế về các Quyền dân sự và chính trị của Liên hiệp quốc (LHQ) năm 1966 và Luật về Hội của một số nước trên thế giới như Cộng hòa Pháp, Thụy Điển, Slovakia, Slovenia, Bồ Đào Nha, Ba Lan, Hungary.... và các quy định về quyền TDLH trong hệ thống pháp luật Việt Nam từ năm 1946 đến nay, bài viết đề xuất một số ý kiến góp phần xây dựng và hoàn thiện Dự thảo Luật về Hội dự kiến trình Quốc hội thông qua tại kỳ họp thứ hai, Quốc hội khoá XIV.
Tổ chức Phát triển và hợp tác kinh tế (OECD) cảnh báo cuộc cách mạng tự động hóa sẽ lấy đi việc làm của 66 triệu người lao động tại các nước phát triển trong những năm tới. Đáng lưu ý, Việt Nam là một trong những nước chịu ảnh hưởng nhiều nhất từ cách mạng công nghiệp 4.0.
Có thể Việt Nam sẽ có luật về mại dâm để hướng tới quản lý đạt đa mục tiêu, nhưng riêng việc xem mại dâm có phải một nghề hay không vẫn gây nhiều tranh cãi.
Đối với khối lao động trực tiếp sản xuất, để làm việc và đóng Bảo hiểm xã hội (BHXH) liên tục đến 55 tuổi đối với nữ, 60 tuổi đối với nam là rất khó
Dệt may, ngành công nghiệp xuất khẩu chủ lực, sử dụng nhiều lao động sẽ bị sẽ không nằm ngoài tác động ra sao từ cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.
Bộ Lao động Thương binh và Xã hội đang dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Lao động. Trong đó, có một số nội dung đáng chý ý đến việc tăng độ tuổi nghỉ hưu.
(DNVN) - Nhằm nâng cao năng lực quản lý, tài chính, kỹ năng bán hàng cho doanh nghiệp ngày 22, 23, 24 và 25/11/2016, tại hội trường khách sạn Sailing Tower-TP Hà Tĩnh, HHDN Hà Tĩnh phối hợp cùng chi nhánh VCCI Nghệ An tổ chức khóa học “ Kỹ năng ra quyết định và ứng dụng khoa học phong thủy trong điều hành doanh nghiệp” cho doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh nhà.
(DNVN) - Doanh Nghiệp Việt Nam trân trọng giới thiệu toàn văn phát biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng bế mạc Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XII.
(DNVN) - Báo Nga Sputnik ngày 23/7 đăng bài bình luận cho rằng, gần đây, Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường và ứng viên tổng thống Mỹ Donald Trump đã có những bài phát biểu mang tính cương lĩnh.
Trong hai thập kỷ tới, 86% số công nhân dệt may của Việt Nam sẽ phải đối mặt với nguy cơ mất việc làm vì xu hướng tự động hóa.
(DNVN) - Bộ LĐTB&XH vừa khởi động chiến dịch thanh tra lao động năm 2016, với trọng điểm là ngành xây dựng. Theo đó, từ tháng 3 đến tháng 11/2016, số lượng các doanh nghiệp, công trình xây dựng vào diện thanh tra lên ít nhất là 630 đơn vị.
(DNVN) - Theo Thủ tướng Chính phủ, Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) không đưa ra tiêu chuẩn riêng về lao động mà chỉ khẳng định lại các tiêu chuẩn lao động được nêu trong Tuyên bố năm 1998 của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO).
End of content
Không có tin nào tiếp theo