Tìm kiếm: INF
DNVN - Hoa Kỳ dự định sẽ tích hợp đầu đạn hạt nhân vào tên lửa hành trình phóng từ biển, việc làm này là cần thiết để ngăn chặn Nga, Bộ Quốc phòng Mỹ tuyên bố.
Với việc Hiệp ước về Các lực lượng tên lửa tầm trung (INF) đổ vỡ, Nga và Mỹ đang đẩy mạnh việc tái triển khai các dòng vũ khí hạt nhân chiến thuật tại châu Âu. Dù là vũ khí hủy diệt hàng loạt, nhưng vũ khí hạt nhân chiến thuật hiện không bị giới hạn bởi bất kỳ hiệp định hay thỏa thuận quốc tế nào.
START-3 đang đứng trước nguy cơ đổ vỡ và tiến trình giải trừ vũ khí hạt nhân thế giới trở nên mịt mờ hơn bao giờ hết.
DNVN - Hiện tại Mỹ vẫn để ngỏ khả năng rút khỏi Hiệp ước kiểm soát vũ khí tấn công chiến lược START 3 ký kết với Nga.
Trong thực tế, lĩnh vực và phạm vi ứng dụng thành công các công nghệ quân sự mới được phát triển ở Nga gần đây rộng hơn nhiều.
Tiến trình đàm phán vẫn bế tắc, trong khi hạn chót nhằm kéo dài thỏa thuận tiếp tục thuê căn cứ quân sự đã trôi qua, cho thấy khả năng rất cao là Nga sẽ bị "trục xuất" khỏi các cơ sở trên đất Belarus.
Ba công nghệ quân sự quan trọng nhất của Nga bao gồm công nghệ giảm tiếng ồn của tàu ngầm, công nghệ vũ khí siêu thanh, công nghệ tác chiến điện tử.
Mỹ đang dự tính chuyển vũ khí hạt nhân từ Đức sang Ba Lan khi các nghị sĩ Đức kêu gọi chính quyền loại vũ khí hạt nhân Mỹ khỏi đất nước.
Trong trường hợp Mỹ sử dụng Ba Lan như bệ phóng vũ khí hạt nhân, thì Nga có thể sớm triển khai hệ thống tên lửa phòng không tối tân ở Cuba, điều khiến cho toàn bộ lãnh thổ nước Mỹ nằm trong tầm ngắm.
Ngày 22/5, tờ Washington Post dẫn nguồn tin từ một quan chức cấp cao và 2 cựu quan chức khác cho biết, Chính quyền của Tổng thống Donald Trump hồi tuần trước đã thảo luận về khả năng tiến hành vụ thử hạt nhân đầu tiên kể từ năm 1992.
Nga đã lên tiếng cảnh báo hậu quả sau khi một quan chức Mỹ hé lộ rằng Washington cân nhắc đưa kho vũ khí hạt nhân từ Đức tới Ba Lan, quốc gia nằm sát Nga.
Tại Belarus, ngày càng xuất hiện thêm nhiều lời kêu gọi yêu cầu quân đội Nga sớm rút khỏi đất nước này cũng như đóng cửa các căn cứ quân sự của Moskva.
Trong khi Washington vẫn đang trong cuộc chiến với đại dịch Covid-19 thì bước ngoặt trong bối cảnh Mỹ phát triển vũ khí và chiến lược mới đang thu hẹp khoảng cách tên lửa với Trung Quốc.
Nga sẽ tổ chức thêm khoảng 10 lần thử nghiệm đối với tên lửa siêu thanh Zircon trước khi chính thức trang bị cho lực lượng hải quân.
Bộ trưởng Ngoại giao Thổ Nhĩ Kỳ Mevlut Cavusoglu vừa đưa ra tuyên bố chính Mỹ là nguyên nhân khiến Ankara phải mua hệ thống S-400 của Nga.
End of content
Không có tin nào tiếp theo