Tìm kiếm: INF
Với hàng loạt vấn đề phát sinh trên xe chiến đấu bộ binh (IFV) M2 Bradley trong quá trình nâng cấp trang bị mới, Lục quân Mỹ đã quyết định khởi động lại chương trình tìm kiếm xe chiến đấu bộ binh tương lai – OMFV.
Quân đội Mỹ đã tiết lộ tên lửa đạn đạo đất đối đất tầm ngắn mới với tên gọi Precision Strike Missile (PrSM) có thể đạt tầm bắn 750km. Đây được coi là đối thủ có thể lấn át "quốc bảo" Iskander của Nga.
Sẽ không còn gì kìm hãm cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân mới và cả hai nước sẽ mất cơ hội kiểm soát kho vũ khí hạt nhân của nhau.
Hải quân Nga vừa ra tuyên bố cho biết, đã hoàn thành nạp tên lửa siêu thanh Tsirkon chiến hạm Đô đốc Gorshkov để sẵn sàng bắn thử.
Một thế giới không INF đã bắt đầu và thực sự tạo ra một khoảng trống, đặt thế giới trước viễn cảnh tiêu cực của một cuộc chạy đua vũ trang không kiểm soát.
Quân đội Mỹ vừa tiết lộ tầm bắn tối đa của hệ thống PrSM có thể đạt được vượt trội so với Iskander-M của Nga hiện nay.
Với việc rút khỏi Hiệp ước Các lực lượng tên lửa tầm trung (INF), Quân đội Mỹ đang tích cực nâng cao năng lực tác chiến của lực lượng tên lửa chiến thuật lục quân với chiến lược phát triển mới. Các thế hệ tên lửa chiến thuật mới sẽ thay thế dòng tên lửa ATACMS của Lục quân và Thủy quân lục chiến Mỹ từ giữa thập kỷ này.
Washington đã triển khai các hệ thống phòng thủ tên lửa Aegis tới Ba Lan và Romania, phá vỡ thế ổn định và cân bằng chiến lược giữa Mỹ và Nga, buộc Moscow phải đề cao cảnh giác.
Lầu Năm góc dự kiến, Thủy quân lục chiến sẽ là lực lượng đầu tiên được trang bị phiên bản phóng trên bộ của dòng tên lửa hành trình danh tiếng BGM-109 Tomahawk.
Thủy quân Lục chiến Mỹ đang có những kế hoạch trang bị vũ khí mới mang tính bước ngoặt, làm cho lực lượng này có đầy đủ khả năng chiến đấu như một nhóm tác chiến tàu sân bay.
Hiệu ứng domino từ sự sụp đổ của Hiệp ước các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF) hồi tháng 8/2019 đang là vấn đề khiến thế giới quan ngại trong bối cảnh tình hình quốc tế có nhiều biến động, diễn biến khó lường như hiện nay.
Thủy quân lục chiến Mỹ đang ưu tiên tạo ra hệ thống vũ khí tên lửa diệt hạm đặt trên các bệ phóng cố định trên cạn được triển khai nhanh tại các tiền đồn. Loại tên lửa này sẽ tạo ra vùng phong tỏa có hỏa lực mạnh và nhanh chóng uy hiếp, cô lập, tiêu diệt các đơn vị tác chiến của đối phương trên biển.
Tướng John Hyten, Chỉ huy Bộ Tư lệnh Chiến lược Mỹ thừa nhận tên lửa hành trình SSC-8 của Nga có thể đánh bại mọi lá chắn phòng thủ của Mỹ và đồng minh châu Âu, nhất là khi phóng với số lượng lớn.
Moscow cho rằng việc Washington đang theo đuổi và triển khai các đầu đạn hạt nhân công suất thấp khiến an ninh toàn cầu bất ổn.
PAC3 chỉ có khả năng đối phó các loại tên lửa xác định quỹ đạo nên hoàn toàn không thể đáp ứng nhu cầu phòng thủ trước tên lửa giống Iskander.
End of content
Không có tin nào tiếp theo