Tìm kiếm: J-11
Sau khi Liên Xô tan rã, Mỹ đã tìm cách tiếp cận những công nghệ quân sự hàng đầu của Liên Xô, thông qua việc mua lại những vũ khí của các quốc gia thừa kế.
Trung Quốc đã sao chép nhiều vũ khí từ Nga nhưng không phải lúc nào cũng suôn sẻ. Giờ đây, muốn duy trì ngành công nghiệp vũ khí này, họ đang phải đối mặt với thách thức rất lớn.
Trong một cuộc đụng độ tiềm năng trên không giữa Ấn Độ và Trung Quốc trên địa hình phức tạp của dãy núi Himalaya, các chuyên gia đã xem xét cách Trung Quốc có thể triển khai máy bay phản lực tàng hình J-20 để chống lại các tiêm kích Rafale và Su-30 MKI do Nga chế tạo có trong không quân Ấn Độ.
Theo các chuyên gia, so với J-20 của Trung Quốc, Su-57 của Nga là chiến đấu cơ có lợi thế về tác chiến tầm gần cũng như khả năng chiếm ưu thế trên không vượt trội.
Xuất khẩu vũ khí của Trung Quốc đã giảm trong 5 năm qua. Một báo cáo dẫn ý kiến nhiều chuyên gia nói sự sụt giảm này bắt nguồn từ căng thẳng Trung-Mỹ khiến một số nước láng giềng của Trung Quốc mua thêm vũ khí Mỹ.
Trung Quốc đã vượt Nga trở thành nhà xuất khẩu vũ khí lớn thứ hai thế giới. Từ khách hàng mua vũ khí, Bắc Kinh đang đe dọa thị phần của Moscow trên toàn thế giới.
Mặc dù tuyên bố động cơ phản lực nội địa đã tương đương sản phẩm từ Nga nhưng nhiều khả năng Trung Quốc sẽ vẫn phải mua từ Moskva.
Trung Quốc tìm cách thay thế động cơ Nga trong các máy bay tàng hình của mình, nhưng liệu có thành công.
Trung Quốc đang làm mọi cách để hack mã nguồn của “tuyệt tác” Su-35 để có thể tự do sao chép, trong đó có việc tích hợp tên lửa mới với tham vọng vượt qua J-20.
Cùng với tổ hợp tên lửa phòng không tầm xa S-400 Triumf, Quân đội Trung Quốc đã triển khai máy bay chiến đấu đa năng Su-35SK để đến giáp Ấn Độ.
Chuyên gia quân sự Trung Quốc cho rằng, tiêm kích Su-35 của Nga là một chiến đấu cơ tốt nhưng vẫn không sánh được với J-10 và J-16 do Bắc Kinh chế tạo.
Chiến đấu cơ Rafale đầu tiên Pháp chuyển giao cho Ấn Độ sẽ bị hoãn ít nhất là 3 tháng nữa. Các phi công Ấn Độ được Pháp huấn luyện để điều khiển loại máy bay này cũng đang bị tạm dừng vì đại dịch Covid-19.
Lần thứ hai trong hai tháng, Không quân Đài Loan vừa phái máy bay chiến đấu F-16 Fighting Falcon lên chặn chiến đấu cơ Trung Quốc.
Máy bay chiến đấu tàng hình thế hệ 5 hai động cơ J-31 Thẩm Dương tiên xuất hiện trong các bức ảnh với màu sơn của Không quân Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA), dẫn đến suy đoán rằng máy bay có thể được đưa vào hoạt động trong năm nay, theo Military Watch.
Trung Quốc dự định mua các máy bay tiêm kích tàng hình Su-57 thế hệ thứ 5 của Nga để "đánh cắp" công nghệ của nó nhằm mục đích chế tạo chiếc máy bay thế hệ thứ 6 của riêng mình.
End of content
Không có tin nào tiếp theo