Tìm kiếm: J-11
Giới chuyên gia nhận, định chuyến bay của chiếc MC-130J nhằm thể hiện rõ sự ủng hộ với chính quyền Đài Bắc và gửi thông điệp cứng rắn tới Trung Quốc, sau khi Bắc Kinh tiến hành đợt tập trận kéo dài 2 ngày gần eo biển này.
Năng lực quân sự của Trung Quốc tiếp tục gia tăng và giống như Mỹ, họ cũng có các căn cứ chuyên huấn luyện và thử nghiệm vũ khí. Căn cứ thử nghiệm và huấn luyện Đỉnh Tân ở tỉnh Cam Túc, trong sa mạc Gobi, từ lâu đã là nơi thử nghiệm vũ khí của quân đội Trung Quốc.
Không quân Indonesia đã quyết định từ bỏ thương vụ Su-35 với Nga để đàm phán mua Rafale có mức giá đắt đỏ hơn nhiều. Vậy đâu là nguyên nhân.
Cảnh báo hoặc trực diện chỉ trích Trung Quốc sao chép công nghệ quốc phòng chỉ có ý nghĩa chứng tỏ không phải Nga không biết.
Khoa học công nghệ của Trung Quốc phát triển sau các nước tiên tiến hàng trăm năm và cách dễ nhất để thu hẹp khoảng cách này đó chính là đi sao chép hoặc "ăn cắp" công nghệ của nước ngoài.
Nga đang thực hiện nhiều biện pháp nhằm ngăn Trung Quốc sao chép trái phép các hệ thống vũ khí của Moscow.
Theo Times of India, Ấn Độ đang đề nghị những tiêm kích Rafale đầu tiên được bàn giao phải có ngay tên lửa không đối không ngoài tầm nhìn Meteor.
Mỹ đánh giá Không quân Trung Quốc là lực lượng Không quân lớn nhất châu Á, đứng thứ 3 thế giới và sẽ bắt kịp Không quân Mỹ vào năm 2030.
Trung Quốc đang áp dụng những công nghệ của tiêm kích đa năng J-16 lên J-11B để mang lại sức mạnh mới cho chiếc chiến đấu cơ này.
Không quân Trung Quốc đang được biên chế số lượng lớn máy bay cường kích Thẩm Dương J-16 để có thể phối hợp hoàn mỹ với máy bay tàng hình J-20, đồng thời J-16 cũng được Trung Quốc kỳ vọng sẽ 'lật đổ' Su-30 của Nga trên thị trường máy bay chiến đấu.
Bắt đầu được đưa vào sản xuất từ năm 2013, chiến đấu cơ Shenyang J-16 được coi là 'bảo kiếm' và là loại chiến đấu cơ thế hệ 4++ nguy hiểm bậc nhất của Không quân Trung Quốc hiện nay.
Tính tới năm 2017, Trung Quốc đưa vào biên chế ít nhất 320 chiếc tiêm kích J-11 với các biến thể giành cho cả không quân và hải quân, biến mẫu máy bay này trở thành dòng chiến đấu cơ chủ lực của Bắc Kinh.
PL-10 hiện nay là một trong những loại tên lửa phổ biến nhất trong biên chế của Không quân Trung Quốc và gần như tương thích với mọi máy bay trong kho của nước này.
Mỹ vẫn dẫn đầu về số lượng máy bay chiến đấu, trong khi Nga tụt xuống vị trí thứ 3 và có nguy cơ sẽ khó lấy lại khỏi tay Trung Quốc – quốc gia đang đẩy mạnh sản xuất máy bay chiến đấu nội địa với tốc độ chóng mặt.
Phiên bản tiêm kích hai chỗ ngồi J-10 của Trung Quốc được gán định danh là J-10S và được sử dụng chuyên cho mục đích bay huấn luyện.
End of content
Không có tin nào tiếp theo