Tìm kiếm: J-20
Từ trước tới nay có nhiều ý kiến cho rằng Trung Quốc đã sao chép tiêm kích thử nghiệm MiG-1.44 để cho ra đời chiếc chiến đấu cơ thế hệ năm J-20 của mình, nhưng vừa mới đây lại có một nhận định khác.
Nếu muốn sở hữu chiến đấu cơ thế hệ thứ 5 thì Su-57 sẽ là lựa chọn dễ tiếp cận nhất, bởi ai cũng có thể mua chúng và không bị ràng buộc về chính trị.
Là khách hàng nước ngoài đầu tiên và lớn nhất của dòng chiến đấu cơ Su-27, liệu tiêm kích bom Su-34, một hậu duệ xuất sắc của dòng Su-27 có thể xuất hiện trong trang bị của Không quân Trung Quốc hay không.
Truyền thông Trung Quốc cho rằng chiến đấu cơ Su-57 của Nga chỉ đạt tiêu chuẩn thế hệ 3++ và còn xa mới tiệm cận được yêu cầu dành cho tiêm kích thế hệ 5. Đồng thời tranh thủ quảng bá chiếc chiến đấu cơ sản xuất nội địa J-20 là "ngon- bổ- rẻ".
Tờ Sputnik của Nga vừa cho biết không quân nước này sẽ bắt đầu nhận một loạt tiêm kích Su-57 vào biên chế trong năm 2020 tới đây.
So với những khoang chứa vũ khí được sử dụng trên mọi loại chiến đấu cơ thế hệ thứ năm khác, khoang chứa vũ khí trên Su-57 của Nga có cấu tạo cực kỳ đặc biệt.
Hệ thống điều khiển gặp trục trặc được cho là nguyên nhân khiến tiêm kích tàng hình Su-57 gặp nạn tại Nga hôm 24/12. Nếu điều này được xác thực thì đây vẫn sẽ là tín hiệu vui thay vì trục trặc động cơ mới khiến máy bay rơi.
Trong biên chế của Quân đội Việt Nam hiện tại có một tổ hợp radar do chúng ta tự sản xuất có khả năng bắt được các loại chiến đấu cơ tàng hình thế hệ năm hàng đầu thế giới hiện nay như F-22, F-35 của Mỹ; Su-57 của Nga hay của J-20 Trung Quốc.
Sau khi trang Sina đăng tải thông tin về việc Không quân Trung Quốc có thể đặt mua 12 tiêm kích Su-57 thì báo chí của họ đã lên tiếng ủng hộ.
DNVN - Trái ngược với những tuyên bố "trên mây" của Nga, chất lượng thực tế của tiêm kích tàng hình được thể hiện rõ qua thống kê cho thấy mức độ "thảm họa".
Dù nhiều lần chê bai Su-57 của Nga nhưng Trung Quốc vẫn có khả năng mua tới 12 chiếc tiêm kích tàng hình này. Vậy đâu là nguyên nhân.
Truyền thông Trung Quốc đã gây bất ngờ cực lớn khi tuyên bố nước này có ý định mua một lô máy bay chiến đấu tàng hình thế hệ 5 Su-57 của Nga.
Khác với chiến đấu cơ F-35, tiêm kích F-22 Raptor là loại chiến đấu cơ độc quyền chỉ Mỹ sở hữu. Tất nhiên với ưu thế độc quyền, F-22 Raptor từ lâu đã tỏ ra là loại tiêm kích không đối thủ trong biên chế Không quân Mỹ.
Theo Tướng Không quân Ấn Độ Rakesh Kumar Bhadauria, tiêm kích Su-30MKI có thể phát hiện được J-20 từ khoảng cách hàng chục km và đủ thời gian để đối phó.
Máy bay chiến đấu thế hệ thứ năm "bất khả chiến bại" Chengdu J-20 của Trung Quốc có màn thể hiện thực tế còn kém hơn Su-30 do Nga chế tạo, trang Avia cho biết.
End of content
Không có tin nào tiếp theo