Tìm kiếm: Kế-sách
Mặc dù được ví như "túi khôn" của Thục Hán, nhưng sự thực là Lưu Bị rất ít khi đem theo Gia Cát Lượng ra trận trong các chiến dịch quan trọng. Tại sao?
Điêu Thuyền với nhan sắc tuyệt thế và tài năng khéo léo đã làm cho bánh xe lịch sử phải đổi hướng. Nổi tiếng là thế nhưng Điêu Thuyền có thật hay không và nhan sắc của nàng có mỹ miều như dân gian ca ngợi.
Trong khi đó, Khương Duy trước sau mở 9 cuộc tấn công quân sự nhằm vào Ngụy, sử gọi là "cửu phạt Trung Nguyên".
Ngày 28/5, TAND tỉnh Sóc Trăng đã mở phiên tòa hình sự sơ thẩm về tội “Giết người” và “Cướp tài sản” đối với Hồ Vũ Khang (SN 2000, ngụ xã Đại Hải, huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng).
Lăng Thống là một trong những chiến tướng đắc lực dưới trướng Tôn Quyền, trong trận Hợp Phì tướng Ngụy là Trương Liêu đại phá chủ lực Tôn Ngô, nếu không có sự liều mạng của Lăng Thống, Tôn Quyền khó lòng chạy thoát.
Tam Quốc Diễn Nghĩa là bộ tiểu thuyết lịch sử do La Quán Trung viết vào thế kỷ 14, kể lại thời hỗn loạn giữa Thục, Ngụy, Ngô. Mặc dù đề cập tới cả 3 thế lực lớn nhất thời bấy giờ nhưng một điều khó phản bác là phần lớn độc giả lại rất yêu thích Thục Quốc, vì sao vậy.
Để có thể qua mặt Tào Tháo, Hoàng Cái đã phải chịu biết bao đau đớn. Tuổi già sức yếu, phải chịu 100 trượng và mang tiếng nhục trước ba quân.
Chia sẻ với các bạn những lời mắng chửi của Gia Cát Lượng trong Tam Quốc Diễn Nghĩa có sức mạnh như gươm đao có thể khiến kẻ thù uất ức mà chết.
Muội Hỉ được miêu tả lại với sắc đẹp yêu mị, chân mày lá liễu, đôi môi căng mọng, mắt to tròn long lanh. Tuy nhiên, nàng bị xem là một trong những hồng nhan hoạ thuỷ điển hình thời Tiên Tần với danh xưng "Thiên cổ đệ nhất Hồ ly tinh".
Tam Quốc diễn nghĩa và các tác phẩm truyền hình, điện ảnh, ca kịch ăn theo điển tích Tam Quốc đều mô tả mối tình tuyệt đẹp giữa cặp trai tài gái sắc Lưu Bị - Tôn phu nhân. Nhưng thực tế, chính sử không hề có chuyện như vậy.
Sở hữu nhiều mưu cao kế hiểm, vị mưu sĩ này đã đánh bật nhiều quân sư nức tiếng cùng thời như Gia Cát Lượng, Bàng Thống... để trở thành đệ nhất mưu sĩ thời Tam Quốc.
Trong cuộc đời binh nghiệp lừng lẫy của Tào Tháo (155-220), một nhà chính trị, quân sự kiệt xuất cuối thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc, có không ít biến cố thăng trầm.
Vì sao Gia Cát Lượng dạy con trai “Đạm bạc minh chí, ninh tĩnh chí viễn”? Phải chăng ông muốn con trai mình chỉ cần là một người bình thường, sống an nhàn hưởng thụ, hay còn có những ý gì khác.
Sử gia Mao Tôn Cương từng nhận xét về Tào Tháo thế này: “Việc binh của Tôn Quyền do Đại đô đốc quyết đoán. Việc quân của Lưu Bị do quân sư quyết đoán. Chỉ Tào Tháo là tự tay nắm quyền hành quân, một mình quyết đoán. Tuy có các mưu sĩ trợ giúp, nhưng phần quyết định cuối cùng bao giờ cũng do Tháo. Tháo tỏ ra xuất sắc hơn hẳn bề tôi."
DNVN – Dù bị quân của Lưu Bị và Chu Du bao vây, nhưng Tào Tháo vẫn giữ được bình tĩnh và từ đây ông cũng cho thấy mình đã nhận ra thế cân bằng của Tam Quốc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo