Tìm kiếm: Kỵ-binh-Mông-Cổ
Môn phái nào có khả năng vượt mặt Thiếu Lâm?
Sparta là đội quân chuyên nghiệp đầu tiên trong lịch sử, được rèn luyện trong thời gian dài và nghiêm khắc, họ có ý chí chiến đấu kiên cường. Trong cuộc chiến Peloponnesian, 9 vạn quân bộ binh hạng nặng Sparta đã khiến cho người Athens chỉ có thể trú ngụ trong nội thành vài năm.
Trong lịch sử Trung Hoa, có rất nhiều vị hoàng đế, mỗi người đều để lại một dấu ấn riêng. Hãy cùng điểm qua bảng xếp hạng hoàng đế Trung Quốc theo đánh giá của người phương Tây.
Thành Cát Tư Hãn, chúa tể thảo nguyên bất khả chiến bại, từng chinh phục hơn 40 quốc gia và là kẻ bất khả chiến bại. Tuy nhiên, khi kỵ binh sắt của ông tiến đến Ấn Độ, ông bất ngờ chọn cách rút lui. Điều gì đã khiến kẻ chinh phục bất khả chiến bại này dừng lại ở đây.
Hóa ra, món đồ quen thuộc là sản phẩm sáng tạo của đại tham quan Hòa Thân.
Có nhiều yếu tố đã làm nên các chiến dịch quân sự cực kỳ thành công của người Mông Cổ trong quá khứ, nhưng có 1 thứ mà kỵ binh của họ khó có thể bỏ qua trước trận đánh.
Trong suốt thời kỳ đánh đông dẹp bắc, người Mông Cổ không phải chịu một thất bại lớn nào. Đội quân cung thủ thảo nguyên đã đè bẹp bất cứ đội quân nào, thậm chí vượt trội gấp nhiều lần về số lượng.
Hốt Tất Liệt là người lập nên triều đại nhà Nguyên. Không chỉ có tài cầm quân xuất chúng, xung quanh ông còn rất nhiều bí mật mà người đời chưa khám phá hết.
Thành Cát Tư Hãn được nhắc tới như một thủ lĩnh có ảnh hưởng đến lịch sử nhân loại. Cuộc đời ông là chuỗi các câu chuyện bí ẩn mà chúng ta chưa được biết tới.
Kho báu dưới lòng đất tồn tại gần 800 năm được những công nhân vô tình mở ra, xứng đáng mệnh danh là “hầm chứa vàng đầu tiên trên thế giới”.
Kết quả này đã chứng minh thêm cho chân lý: Cứ mãi đắm chìm trong hào quang của quá khứ thì cuối cùng cũng sẽ bị hiện thực tàn khốc đánh cho tỉnh mộng.
Trong lịch sử cổ đại, quân đội Mông Cổ dưới sự lãnh đạo của Thành Cát Tư Hãn được xem là một trong những đội quân hùng mạnh và đáng sợ nhất thế giới.
Trên vùng đất Mông Cổ trước đây từng có người Hung Nô. Có câu nói: “Cỏ không mọc được dưới chân vó ngựa Hung Nô”.
Phát minh đơn giản này trở thành vũ khí “độc nhất vô nhị”, giúp đại quân Mông Cổ của Thành Cát Tư Hãn thực hiện hàng loạt cuộc chinh phạt bất bại.
Không phải xuất phát từ sự yêu thích, động cơ chính trị thâm sâu dưới đây mới là lý do chủ yếu khiến các Hoàng đế nhà Thanh liên tục nạp không ít phi tử mang gốc gác Mông Cổ vào hậu cung của mình.
End of content
Không có tin nào tiếp theo