Tìm kiếm: Keangnam-Vina
Keangnam đang phải đối mặt với cuộc khủng hoảng sau bê bối tham nhũng và hành động tự sát của vị chủ tịch Sung Wan-Jong. Ngay sau đó, sàn giao dịch chứng khoán Hàn Quốc đã tuyên bố xóa tên của tập đoàn này.
Trong quý III/2014, thị trường bất động sản tại Hà Nội và TP.HCM có dấu hiệu “ấm” hơn, song vẫn còn đó không ít âu lo.
Sáng ngày, 26/9 TAND quận Nam Từ Liêm, TP. Hà Nội chính thức đưa ra xét xử vụ tranh chấp mua bán căn hộ giữa nguyên đơn là ông Nguyễn Mạnh Hà trú tại phòng B 5304 (khu căn hộ Keangnam) và bị đơn là Công ty TNHH một thành viên Keangnam Vina. Tuy nhiên, do thẩm phán của phiên tòa là Ông Chu Thiện Nghĩa đã không thể liên lạc với Hội thẩm nhân dân nên phiên tòa đã tạm hoãn.
Sáng ngày, 26/9 TAND quận Nam Từ Liêm, TP. Hà Nội chính thức đưa ra xét xử vụ tranh chấp mua bán căn hộ giữa nguyên đơn là ông Nguyễn Mạnh Hà trú tại phòng B 5304 (khu căn hộ Keangnam) và bị đơn là Công ty TNHH một thành viên Keangnam Vina. Tuy nhiên, do thẩm phán của phiên tòa là Ông Chu Thiện Nghĩa đã không thể liên lạc với Hội thẩm nhân dân nên phiên tòa đã tạm hoãn.
Sáng ngày, 26/9 TAND quận Nam Từ Liêm, TP. Hà Nội chính thức đưa ra xét xử vụ tranh chấp mua bán căn hộ giữa nguyên đơn là ông Nguyễn Mạnh Hà trú tại phòng B 5304 (khu căn hộ Keangnam) và bị đơn là Công ty TNHH một thành viên Keangnam Vina. Tuy nhiên, do thẩm phán của phiên tòa là Ông Chu Thiện Nghĩa đã không thể liên lạc với Hội thẩm nhân dân nên phiên tòa đã tạm hoãn.
Nhanh chân điều chỉnh lãi suất để trốn tội nhưng Keangnam Vina, ông chủ tòa nhà cao nhất Việt Nam vẫn không thoát.
Hàng trăm tỷ đồng thu từ khách hàng cho quỹ bảo trì chung cư nhưng nhiều chủ đầu tư trì hoãn việc bàn giao lại cho Ban quản trị (BQT) tòa nhà. Thu chi nhập nhèm, là lý do xảy ra tranh chấp kéo dài tại nhiều chung cư hiện nay.
Trước số tiền đội giá dự án lên tới 339 triệu USD, một vị lãnh đạo ngành GTVT cho rằng: "điều chỉnh một tý đã rùm beng cả lên".
Tổng cục Thuế (Bộ Tài chính) cho biết, trong năm 2013, ngành thuế đã rà soát, lập danh sách đưa vào diện quản lý kê khai thông tin giao dịch liên kết đối với 3.055 doanh nghiệp (DN). Trong đó, Keangnam Vina bị truy thu thuế 95,2 tỷ đồng.
Khi chuyển giá xảy ra ở một số doanh nghiệp FDI, Việt Nam đã hai lần chịu thiệt khi vừa phải ưu đãi thuế cùng lúc trở thành bãi rác công nghiệp.
Một dây chuyền máy móc cũ kỹ có giá thực chỉ 400.000 USD, công ty Hualon Corporation đưa vào Việt Nam nâng khống lên tận 40 lần thành 16 triệu USD. Chiêu chuyển giá này còn trắng trợn hơn cả phi vụ chuyển giá ngàn tỷ của Keangnam Vina.
Dù mượn tay Savills để hợp thức hóa việc bán nhà qua sàn cho đúng luật, nhưng Keangnam lại bị phát giác ở chứng cứ: hóa đơn của Đài Phát thanh Truyền hình Hà Nội cấp cho người mua là Công ty TNHH 1TV Keangnam Vina, nội dung đăng tải trên truyền hình không phải là thông báo bán nhà mà là quảng cáo logo khu căn hộ Keangnam Landmark Tower.
Kết quả thanh tra chuyển giá của doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đã khiến doanh nghiệp phải giảm lỗ hàng ngàn tỷ đồng trong năm 2012. Đặc biệt, nhiều đại gia lớn phải rục rịch giảm lỗ và hạn chế chi phí trên trời...
Cuộc chiến chống chuyển giá tại các doanh nghiệp FDI đang được ngành thuế thúc đẩy mạnh mẽ trong thời gian gần đây. Tuy nhiên, phía sau cuộc chiến này, ngành thuế nhận thấy những lỗ hổng pháp lý quá lớn để các doanh nghiệp có thể lách qua, như trong trường hợp của Công ty TNHH Keangnam Vina.
Sau Coca - Cola, Metro, Adidas, “đại gia” bất động sản Keangnam-Vina (Hàn Quốc) bị cơ quan thuế đưa vào tầm ngắm có nghi vấn chuyển giá, giao dịch liên kết.
End of content
Không có tin nào tiếp theo