Tìm kiếm: Khổng-minh-Gia-Cát-Lượng
Không xuất hiện và được biết đến nhiều như các anh của mình, nhưng con gái của Quan Vũ vẫn là cái tên được đánh giá rất cao thời Tam Quốc. Cô sở hữu dung mạo xinh đẹp và khả năng cầm quân không hề thua kém đấng mày râu.
Gia Cát Lượng được mệnh danh là "Ngọa Long" với tài năng "liệu sự như thần", túc trí đa mưu. Vậy tài năng của ông có bị thổi phồng quá không?
Điển tích “Không thành kế” bao đời nay vẫn được coi là tuyệt kết của Khổng Minh Gia Cát Lượng, là đỉnh cao của nghệ thuật dùng binh “lấy ít địch nhiều”. Nhưng theo ghi chép của sử liệu, Gia Cát Lượng không phải tác giả của “Không thành kế”, thậm chí chưa từng dùng kế này trong cuộc đối đầu với Tư Mã Ý…
Nhiều ý kiến cho rằng, ở góc độ Tử Vi học, sở dĩ Gia Cát Lượng có tài hô phong hoán vũ nhưng lại phải chết ở tuổi 54 là vì cung mệnh vô chính diệu.
Gia Cát Lượng tự là Khổng Minh (181-234), Thừa tướng nước Thục Hán thời Tam Quốc. Ông được biết đến là là một nhà chính trị, quân sự, nhà phát minh có tài tiên tri lỗi lạc trong tác phẩm kinh điển Tam Quốc diễn nghĩa.
Tính đến hiện tại, lăng mộ Gia Cát Lượng tự (Khổng Minh) vẫn nằm lặng lẽ trong núi hơn gần 2000 năm, đồng thời cũng là một ẩn số của các nhà nghiên cứu Trung Quốc.
DNVN - Tác giả La Quán Trung đã mô tả một đoạn trong tác phẩm Tam quốc diến nghĩa rằng sau cái chết bi thảm, linh hồn Quan Vũ đã tìm đường nhập vào thân xác của Lã Mông để báo thù. Vậy sự thật là gì?
Kiến trúc ngôi làng Bát Quái Chu Cát ngày nay được cho là xây dựng theo "Bát Trận đồ" của Khổng Minh với nhiều đặc điểm độc đáo, hấp dẫn.
Được thiết kế theo bát quái đồ của Gia Cát Lượng, "Trung Quốc đệ nhất kỳ thôn" này "thách thức" những vị du khách tới đây du lịch. Nhiều người còn không dám bước vào khám phá ngôi làng cổ hơn 600 năm này.
Chỉ cần hiểu thấu 2 câu trong trí tuệ Tư Mã Ý, đường đời của bạn chắc chắn thuận lợi hơn.
"Tam Quốc diễn nghĩa" phát sóng năm 1994 là tác phẩm kinh điển trên màn ảnh Hoa ngữ. Nhiều diễn viên nay trở thành nghệ sĩ kỳ cựu của Trung Quốc.
Ai là người có tầm ảnh hưởng lớn đến mức có thể giúp Lưu Bị thay đổi thế cuộc thời Tam Quốc.
“Mười sai lầm lớn nhất của Gia Cát Lượng” mang đến cho độc giả một cái nhìn đa chiều về Khổng Minh tiên sinh Gia Cát Lượng.
Gia Cát Lượng tự là Khổng Minh (181-234), Thừa tướng nước Thục Hán thời Tam Quốc. Ông được biết đến là một nhà chính trị, quân sự, nhà phát minh có tài tiên tri lỗi lạc trong tác phẩm kinh điển Tam Quốc diễn nghĩa.
Cùng có dung mạo được mô tả là xấu xí một cách hiếm có khó tìm, nhưng số phận ngũ đại xú nhân của Trung Hoa lại khác hẳn nhau.
End of content
Không có tin nào tiếp theo