Tìm kiếm: Khai-thác-gỗ
Một loài động vật lưỡng cư lạ, không chân vừa được phát hiện ở khu rừng nhiệt đới tại Campuchia. Loài động vật này có vẻ ngoài vừa giống giun đất, vừa giống rắn, theo Dailymail.
Bức ảnh chụp cánh rừng ở khu vực sông Priest (tiểu bang Idaho, Mỹ) từ Trạm Vũ trụ quốc tế đã thu hút sự chú ý của cư dân mạng bởi sự độc đáo có một không 2 của nó.
Sở hữu chiếc mỏ sừng đắt hơn ngà voi gấp 3 lần nên loài chim Tê Điểu bị giết hại đến mức có nguy cơ tuyệt chủng.
Quần thể khoảng 500 cá thể Chà vá chân xám và hơn 100 cá thể Vượn má vàng Trung Bộ vừa được phát hiện tại huyện Kon Plong, tỉnh Kon Tum đã mở ra hy vọng mới về việc khôi phục và phát triển quần thể linh trưởng cực kỳ nguy cấp này.
Những di sản tuyệt vời trên thế giới nếu không gìn giữ có nguy cơ bị biến mất mãi mãi.
Gấu ngựa và Cầy vằn Bắc - hai loài động vật có tên trong Danh lục Đỏ thế giới cũng như Sách Đỏ Việt Nam - được phát hiện đang sinh sống trong các tiểu khu rừng thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông.
Tiến sĩ Hubau, giáo sư Lewis và các đồng nghiệp ở đại học Leeds, Anh quốc, sau khi nghiên cứu 300.000 cây xanh trong 30 năm qua đã báo động đỏ về sự biến đổi khí hậu. Báo cáo cho thấy các khu rừng nhiệt đới đang giảm việc lọc khí cacbonic, điều này sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến bầu khí quyển.
Từ hơn một năm qua, những vụ cháy ở khu vực đồng bằng châu thổ Amazon tại Brazil đã và đang tàn phá nặng nề khu rừng - "lá phổi xanh" lớn nhất còn may mắn sót lại của thế giới.
Một nhóm các nhà khoa học đã phát hiện được cây cổ thụ cao tuổi nhất châu Âu từng được xác định niên đại - đó là một cây thông Heldreich ít nhất 1230 năm tuổi, và vẫn đang tiếp tục phát triển.
Khỉ đột hiếm nhất thế giới lần đầu tiên được bắt gặp trên máy ảnh với chú khỉ con trên lưng đã mang lại niềm vui lớn cho các nhà bảo tồn.
Khi khai thác gỗ, việc phát hiện tổ chim hay con vật gì đó mắc trên cành cây là điều hết sức bình thường. Tuy nhiên, sự xuất hiện của một con chó sói trong thân cây thì quả là điều kỳ lạ chưa từng thấy.
Nhà sinh vật học Carlos Ruiz đã dành một phần tư thế kỷ để giải cứu loài khỉ sư tử vàng Tamarin có nguồn gốc từ rừng Đại Tây Dương ở Brazil.
Chim dẽ mỏ mảnh, báo Amur hay tê giác Java đều là những loài động vật nào có nguy cơ biến mất vĩnh viễn trên Trái Đất. Nguyên nhân là do tác động của con người và hiện tượng nóng lên toàn cầu, lượng động vật tuyệt chủng ngày một tăng. Mỗi tiếng có 3 loài và mỗi ngày có tới 150 loài vĩnh viễn biến mất.
Với nhiệt độ trung bình gần 90 độ C, một dòng sông dài khoảng 6,4 km nằm sâu trong rừng Amazon có thể luộc chín mọi thứ chẳng may rơi xuống nước.
Thủ đoạn của lâm tặc ngày càng tinh vi và liều lĩnh khiến cho công tác bảo vệ rừng ở Hà Tĩnh gặp nhiều khó khăn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo