Tìm kiếm: Khu-vực-tư-nhân
DNVN - Để phát huy vai trò tiên phong của doanh nghiệp Nhà nước trong chuyển đổi số, cần ưu tiên nguồn lực phát triển khoa học, công nghệ, phấn đấu đến 2045 có tối thiểu 10 doanh nghiệp công nghệ số ngang tầm quốc tế...
Từng là công xưởng của thế giới, Mỹ giờ chỉ còn chưa đến 10% lao động trong ngành sản xuất. Điều gì đã xảy ra? Cú sốc Trung Quốc, làn sóng toàn cầu hóa và cuộc chuyển dịch lớn của kinh tế Mỹ được hé lộ chi tiết.
DNVN - TP Đà Nẵng khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào đào tạo, liên kết với các trường đại học để xây dựng chương trình đào tạo theo chuẩn quốc tế.
Bài viết “Phát triển kinh tế tư nhân - đòn bẩy cho một Việt Nam thịnh vượng” của Tổng Bí thư Tô Lâm đã mở ra một tầm nhìn chiến lược, góp phần định hình lại tư duy phát triển nền kinh tế Việt Nam trong kỷ nguyên mới.
DNVN - Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cho rằng, cần huy động mọi nguồn lực của khu vực tư nhân vào phát triển đất nước; tạo động lực cho kinh tế tư nhân; mạnh dạn, tin tưởng giao việc khó cho thành phần kinh tế này.
Giá vàng thế giới tiếp tục tăng trong phiên giao dịch ngày 2/4, tiến sát mức cao nhất mọi thời đại, nhờ dòng vốn đổ vào các kênh đầu tư an toàn sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump công bố kế hoạch áp thuế quan đối ứng, làm leo thang căng thẳng thương mại.
Thời gian qua, hoạt động hợp tác kinh tế, thương mại và đầu tư giữa Việt Nam và Campuchia ngày càng được tăng cường, được xem là điểm sáng nổi bật trong quan hệ hai nước.
Với 3 đột phá chiến lược: thể chế - hạ tầng - nhân lực, có thể nói dấu ấn kinh tế tư nhân in đậm trong đột phá hạ tầng những năm gần đây. Đặc biệt, trong giai đoạn tăng tốc, bứt phá hướng tới tăng trưởng 2 con số, tạo tiền đề cho đất nước bước vào kỷ nguyên mới, sự tham gia của thành phần kinh tế tư nhân trong kiến thiết hạ tầng càng quan trọng.
DNVN - Chia sẻ tại Hội thảo khoa học “Các động lực cho tăng trưởng cao, bền vững kinh tế Việt Nam năm 2025 và các năm tiếp theo”, ngày 1/4, TS Nguyễn Đình Cung - nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương nhấn mạnh, cần tháo bỏ “điểm nghẽn của điểm nghẽn”, tạo đột phá phát triển kinh tế tư nhân.
Từ tháng 4/2025, nhiều chính sách mới liên quan đến lĩnh vực kinh tế có hiệu lực, trong đó nổi bật là thí điểm dự án nhà ở thương mại thông qua thỏa thuận nhận quyền sử dụng đất, phân bổ vốn đầu tư công, quản lý kinh phí hỗ trợ doanh nghiệp kinh doanh bền vững...
Doanh nghiệp nhà nước biến đổi từ “lực lượng nòng cốt” sang “vai trò dẫn dắt” trong bối cảnh kinh tế tư nhân đã trở thành trụ cột quan trọng hàng đầu của nền kinh tế, “đòn bẩy thịnh vượng” của quốc gia.
DNVN - Đó là khẳng định của TS Trần Thanh Sơn - Phó Giám đốc Trung tâm Quốc tế Khoa học và Giáo dục liên ngành (ICISE), tại Diễn đàn kết nối doanh nghiệp phát triển bền vững và Hội chợ thương mại xanh 2025, khai mạc chiều ngày 25/3.
Theo các chuyên gia kinh tế, muốn phát triển kinh tế tư nhân, Nhà nước cần đẩy mạnh cải cách, hoàn thiện thể chế để tạo nên đột phá, thúc đẩy doanh nghiệp tư nhân phát triển.
DNVN - Các chính sách hiện nay mới tập trung chủ yếu vào một số tập đoàn tư nhân lớn, trong khi khối doanh nghiệp nhỏ, siêu nhỏ và khu vực phi chính thức chưa được quan tâm đúng mức. Phát triển nhóm này sẽ giúp kinh tế tư nhân bứt phá mạnh mẽ, đóng góp nhiều hơn vào tăng trưởng bền vững.
Mới đây, Tổng Bí thư Tô Lâm có bài viết: “Phát triển kinh tế tư nhân - Đòn bẩy cho một Việt Nam thịnh vượng”. Với cách tiếp cận mới, đây thực sự là những nội dung mang tầm chiến lược để “tháo gỡ” các rào cản, mở đường “cao tốc” đưa kinh tế tư nhân trở thành một trong 3 chân kiềng quan trọng góp phần hiện thực hóa khát vọng đất nước hùng cường.
End of content
Không có tin nào tiếp theo