Tìm kiếm: Khải-Định
Lăng vua Khải Định có kiến trúc độc đáo của nhiều trường phái như Ấn Độ giáo, Phật giáo, Roman…
Ngoài hình tượng rồng phổ biến tại các cung điện, các vật dụng trong hoàng cung, hay các lăng tẩm, đền chùa tại vùng đất Cố đô Huế, hình tượng rồng cũng gắn liền với những chiếc thuyền chở khách du lịch trên dòng sông Hương thơ mộng...
‘Tảng thịt’ là mẫu sinh vật cổ sống lâu đời nhất được phát hiện trên trái đất, được ghi lại trong sách cổ cách đây hơn 4.000 năm.
Không chỉ là người thầy cuối cùng dạy vua, ông còn là Tổng tài cuối cùng của Quốc sử quan triều Nguyễn. Điều đặc biệt, người đàn ông này được chọn làm thầy dạy vua là nhờ có ngoại hình chẳng giống ai của mình.
Đến Huế, du khách sẽ bắt gặp hình tượng ngựa đá ở khắp nơi, đặc biệt là tại các di tích. Bên cạnh đó, đã từ rất lâu, hình tượng long mã (ngựa hóa rồng) đã đặc trưng cho văn hóa tâm linh ở mảnh đất cố đô.
Căn nhà của bà Từ Cung (mẹ vua Bảo Đại) - Hoàng Thái hậu cuối cùng bị bỏ hoang nhiều năm khiến khung cảnh trở nên đìu hiu…
Chiếc ngai vàng này là hiện vật độc bản có tầm quan trọng to lớn, mang nhiều giá trị lịch sử, văn hóa, mỹ thuật đặc sắc.
Thông thường, các cuộc chiến tranh ngày xưa có thể diễn ra trong vài năm hoặc nhiều thập kỷ nên các binh sĩ khó được về nhà mà phải ở trong doanh trại, việc ra ngoài cũng không được tùy tiện. Vậy làm sao để giải quyết nhu cầu sinh lý của binh lính khi phải sống trong doanh trại thời gian dài?
Ai cũng biết rằng thời cổ đại, người ta tin rằng béo là biểu hiện của sự giàu có và danh giá, và người gầy nói chung là biểu tượng của sự nghèo khó, điều này rất khác so với thẩm mỹ ngày nay.
Để phục vụ cho việc tu sửa, các chuyên gia đã cạy, lật những tấm gạch lát sàn lên. Nhưng cũng nhờ đó, một bí mật chôn vùi suốt thời gian dài đã dần được hé lộ.
Không nằm ở vùng đồi núi như những khu lăng mộ vua chúa khác, mộ của mẹ vua Khải Định lại nằm tại vùng đồng bằng. Nơi đây có một thuyết phong thủy lâu đời rất nổi tiếng.
Vườn Càn Long được mệnh danh là viên ngọc quý bị vùi chồn trong bí mật, nằm sâu thẳm giữa lòng Tử Cấm Thành, sắp được mở cửa cho du khách tham quan từ năm 2020 sau hàng thế kỷ ngủ quên.
Bộ sưu tập nhiều người thèm khát của Nam Phương Hoàng Hậu, 1 chiếc bát có giá lên đến hơn 20 tỷ đồng
Đây là bộ sưu tầm những đồ cổ quý giá mà Nam Phương Hoàng Hậu đã sưu tập lúc sinh thời. Nhiều món đồ được đấu giá lên đến hàng chục tỷ đồng, món nào cũng mang đậm những nét đặc trưng văn hóa Việt Nam xưa.
Khu nghĩa trang đắt đỏ nhất Việt Nam: Lăng mộ chục tỷ, cao hơn nhà ở; là 'thiên đường của người mất'
Được tờ Daily Mail ví như một “thiên đường nghỉ dưỡng của người chết”, địa điểm này ở Việt Nam nổi tiếng với những khu mộ bạc tỷ.
Đây là triều đại duy nhất của Việt Nam được cho rằng đã đặt ra lệ ‘tứ bất’, không lập hoàng hậu, thái tử, tể tướng, không lấy trạng nguyên. Duy có 2 trường hợp ngoại lệ được lập là hoàng hậu, được an táng bên cạnh mộ vua.
End of content
Không có tin nào tiếp theo