Tìm kiếm: Khối-FDI
Các doanh nghiệp nội địa vẫn chưa đủ sức tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu khi có đến 77% giá trị sản phẩm là nhập khẩu.
Số doanh nghiệp thành lập mới và vốn đăng ký tiếp tục tăng, với trên 43.000 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới với tổng vốn đăng ký trên 540 nghìn tỷ đồng, tăng 4,9% về số doanh nghiệp và tăng 31,7% vốn đăng ký.
DNVN - Theo thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, cán cân thương mại hàng hóa của khối doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) có thặng dư 1,8 tỷ USD trong nửa đầu tháng 3/2019 và tính đến hết ngày 15/3/2019 mức thặng dư lên đến 5,54 tỷ USD.
Với độ mở đã lên tới 200% GDP, nền kinh tế Việt Nam đang trở nên dễ bị tổn thương và rất nhạy cảm với các biến động từ bên ngoài, điển hình là chiến tranh thương mại Mỹ - Trung. Do đó, theo chuyên gia SSI, tận dụng giao thương để tăng trưởng nhanh cũng cần đi kèm củng cố nội lực để tăng trưởng bền vững hơn.
Xuất khẩu (XK) hàng hoá của Việt Nam năm 2018 đã đạt được những kết quả khá ấn tượng, tạo đà cho mức tăng trưởng khả quan 8-10% trong năm 2019. Tuy nhiên, XK năm 2019 sẽ đối mặt không ít thách thức. Sau 3 năm liên tiếp xuất siêu, nhập siêu dự báo sẽ quay trở lại.
Tính đến cuối năm 2018, Việt Nam có 29 mặt hàng xuất khẩu trên 1 tỷ USD, trong đó có 8 mặt hàng xuất khẩu trên 5 tỷ USD và 5 mặt hàng xuất khẩu trên 10 tỷ USD.
Dù gặp phải nhiều khó khăn rất lớn trước sự gia tăng của chủ nghĩa bảo hộ, các hàng rào kỹ thuật và các biện pháp phòng vệ thương mại..., song, nền xuất khẩu nước ta vẫn đạt được sự tăng trưởng ngoạn mục, là điểm sáng trong bức tranh kinh tế Việt Nam năm 2018.
DNVN - Thị trường xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam đã vươn tới hầu hết các thị trường trên thế giới, nhiều sản phẩm đã dần có chỗ đứng vững chắc và nâng cao được khả năng cạnh tranh trên nhiều thị trường có yêu cầu cao về chất lượng như EU, Nhật Bản, Mỹ, Úc...
(DNVN) - Theo số liệu thống kê sơ bộ mới nhất của Tổng cục Hải quan, tổng trị giá xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam trong nửa đầu tháng 12/2018 đạt 19,29 tỷ USD, giảm 10,9% (tương ứng giảm 2,35 tỷ USD) so với nửa cuối tháng 11/2018.
Theo Tổng cục Hải quan, tháng 11/2018, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa của cả nước đạt 43,34 tỷ USD, giảm 2,1% so với tháng 10 năm 2018.
Trong tháng 10/2018, thị trường xuất khẩu của Việt Nam tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng khá với mức tăng 14,2% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn mục tiêu tăng trưởng 8-10%.
Xuất khẩu 10 tháng tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng khá với mức tăng 14,2% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn mục tiêu tăng trưởng 8-10%.
Tính bất định của nền kinh tế trong môi trường thay đổi, hệ lụy từ cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung và thách thức về chuyển đổi số trong ngành tài chính là mối quan tâm của hầu hết doanh nhân thế giới trước thềm 2019.
Với 26 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD, Bộ Công Thương dự kiến kim ngạch xuất khẩu cả năm 2018 có thể đạt 239 tỷ USD, tăng 11,2% so với năm 2017 (đạt 214,01 tỷ USD).
Theo Bộ trưởng Mai Tiến Dũng, kinh tế 8 tháng tiếp tục đạt kết quả tích cực, tăng trưởng GDP cả năm 2018 có thể vượt kế hoạch.
End of content
Không có tin nào tiếp theo