Tìm kiếm: Khối-ngoại
Nhiều tỷ phú Việt trải qua một năm đầy biến động với những thương vụ ít ai ngờ tới, từ người đi thâu tóm trở thành bị thâu tóm.
Cách thức, nhu cầu, xu hướng của khách hàng trong nước và trên thế giới ngày càng thay đổi nhiều, đang gia tăng áp lực cạnh tranh lên các doanh nghiệp Việt Nam và đòi hỏi có sự chuẩn bị để đáp ứng các thay đổi này.
Với doanh số khoảng 10-12 tỷ USD, ngành công nghiệp điện tử Việt Nam đang hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài với hoạt động ngày càng sôi nổi. Trong khi đó, các công ty trong nước lại thể hiện sự lép vế và yếu thế.
Xu hướng giảm mạnh của thị trường nửa cuối tháng 11 vẫn đang đè nặng lên tâm lý nhà đầu tư nắm giữ cổ phiếu, nhưng mở ra cơ hội cho các nhà đầu tư khác cơ cấu lại danh mục, lựa chọn và tích lũy cổ phiếu triển vọng.
Đại gia số 1 bắt đầu có động thái tận dụng lợi thế của mạng lưới hiếm có của mình và nhắm tới đôi vai của các tỷ phú USD Việt.
Thực phẩm nhập khẩu không ngừng tăng, dòng vốn ngoại đầu tư vào chế biến thực phẩm ngày càng nhiều, nhất là khi Việt Nam đang là thị trường tiêu thụ tiềm năng và có nhiều cơ hội mở ra cho khối ngoại từ các hiệp định thương mại tự do (FTA).
Doanh nghiệp của nhà ông Nguyễn Quốc Cường (Cương Đô la) vẫn xuống dốc đều đều cho dù vừa công bố lợi nhuận quý 3 tăng đột biến do với cùng kỳ. Từ khi ông Cường rời đi, doanh nghiệp này vẫn chìm trong bết bát.
Vua thép Trần Đình Long gặp khó, đại gia Hồ Hùng Anh gây 'choáng' vì trả nhân viên bình quân 33 triệu đồng/người...là tin tức nổi bật tuần qua.
Việt Nam là quốc gia sản xuất giày xuất khẩu đứng thứ 2 thế giới nhưng chủ yếu làm gia công cho các thương hiệu lớn, thị trường nội địa bỏ ngỏ cho hàng ngoại chi phối. Nhu cầu tiêu thụ sản phẩm giày dép trong nước khoảng 150 triệu đôi/ năm nhưng sản xuất trong nước mới đáp ứng được 40%.
Tên tuổi các đại gia thuỷ sản miền Tây một thời gây “bão” thị trường chứng khoán như Trương Thị Lệ Khanh, Dương Ngọc Minh… thời gian gần đây đã “lắng xuống” do sự đi xuống của giá cổ phiếu.
Các tên tuổi tỷ USD Việt Nam tốt nhất khu vực châu Á - Thái Bình Dương tiếp tục là những cái tên quen thuộc nhưng quy mô của các tập đoàn này gia tăng mạnh mẽ và thu hút sự chú ý của giới đầu tư trong khu vực.
Giữa lúc thị trường gặp khó trong những phiên vừa qua, phần lớn cổ phiếu trên sàn giảm giá thì loạt cổ phiếu thuộc “đế chế” KIDO (gồm KDC của KIDO, KDF của KIDO Foods, TAC của Dầu thực vật Tường An, VOC của Vocarimex) do anh em ông Trần Kim Thành - Trần Lệ Nguyên sáng lập, điều hành gây ấn tượng với mức tăng giá mạnh.
Mặc dù đã hoàn thành nghĩa vụ chia cổ tức năm 2018, song Sabeco vẫn “tặng” thêm cho cổ đông một đợt chia cổ tức bổ sung. Tổng tỷ lệ chia cổ tức của hãng bia này lên tới 50% cho năm 2018 và số “tiền tươi thóc thật” mà ông chủ Thái nhận về lên tới trên 1.700 tỷ đồng.
Tuyên bố bước vào lĩnh vực hàng không và đào tạo nhân lực hàng không cách đây không lâu, nay trường thuộc Vingroup đã bắt đầu tuyển sinh khoá I với dự kiến 400 học viên phi công.
Nhóm cổ phiếu Vingroup hôm qua tăng mạnh sau tin 1.500 xe VinFast Fadil sẽ được đưa vào cung cấp dịch vụ gọi xe công nghệ và việc lãnh đạo VinSmart trả lời thẳng trước tin đồn Vsmart Live giống mẫu điện thoại mới ra mắt tại thị trường Trung Quốc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo