Tìm kiếm: Kim-ngạch-hàng-hóa-xuất-khẩu
Trước những diễn biến khó lường của thị trường xuất khẩu, nhiều dự báo trước đây nghiêng về khả năng nhập siêu. Song với mức xuất siêu lên đến 7,05 tỷ USD sau 10 tháng, năm 2019 rất có thể thành tích xuất siêu sẽ vẫn được duy trì.
Hiện tượng 'chuyển tải' hợp pháp giúp cải thiện cán cân thương mại của Việt Nam với Mỹ. Nhưng 'chuyển tải' bất hợp pháp sẽ để lại hệ lụy như tăng rủi ro cho doanh nghiệp tuân thủ của Việt Nam sẽ bị chậm trễ khi làm thủ tục xuất khẩu tại Mỹ, tăng rủi ro hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam sẽ bị áp thuế cao hơn.
DNVN - Hiện tượng 'chuyển tải' hợp pháp giúp cải thiện cán cân thương mại của Việt Nam với Mỹ. Nhưng 'chuyển tải' bất hợp pháp sẽ để lại hệ lụy như tăng rủi ro cho doanh nghiệp tuân thủ của Việt Nam sẽ bị chậm trễ khi làm thủ tục xuất khẩu tại Mỹ, tăng rủi ro hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam sẽ bị áp thuế cao hơn.
Cán cân thương mại hàng hóa thực hiện tháng 10/2019 của Việt Nam ước tính nhập siêu 100 triệu USD. Tính chung 10 tháng năm 2019 ước tính xuất siêu 7 tỷ USD, trong đó khu vực kinh tế trong nước nhập siêu 21,3 tỷ USD; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô) xuất siêu 28,3 tỷ USD.
Kim ngạch xuất khẩu 5 mặt hàng này chiếm gần 60% tổng kim ngạch xuất khẩu.
Trong 9 tháng năm 2019 có 26 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD, chiếm 89,8% tổng kim ngạch xuất khẩu, trong đó điện thoại và linh kiện có giá trị xuất khẩu lớn nhất đạt 38,6 tỷ USD, chiếm 19,9% tổng kim ngạch xuất khẩu, tăng 5,1% so với cùng kỳ năm trước; điện tử, máy tính và linh kiện đạt 25,4 tỷ USD, tăng 16,9%;.
Trong những tháng cuối năm 2019, xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam được dự báo sẽ tiếp tục duy trì đà tăng trưởng với động lực chính là các nhóm ngành truyền thống như dệt may, giày dép và đồ gỗ.
Cơ quan quản lý khuyến cáo các doanh nghiệp thép trong nước tránh tăng trưởng xuất khẩu quá nóng làm tăng nguy cơ bị điều tra phòng vệ thương mại.
DNVN - Giới chuyên gia đưa ra nhiều cảnh báo về những ảnh hưởng dài hạn từ chiến tranh thương mại Mỹ - Trung, theo đó đưa ra khuyến nghị với các doanh nghiệp Việt Nam là tuyệt đối không được "bỏ trứng vào 1 rổ".
Trong 7 tháng qua, Mỹ vẫn là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch đạt 32,5 tỷ USD, tăng 25,4% so với cùng kỳ năm trước.
7 tháng đầu năm đã có 4 mặt hàng đạt giá trị xuất khẩu trên 10 tỷ USD, chiếm hơn 50% tổng kim ngạch gồm điện thoại, linh kiện, điện tử, máy tính, linh kiện, dệt may, giày dép.
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, cán cân thương mại hàng hóa tháng 7/2019 ước tính xuất siêu 200 triệu USD. Tính chung 7 tháng năm 2019 ước tính xuất siêu 1,8 tỷ USD.
DNVN - Xuất khẩu của khối doanh nghiệp trong nước trong 6 tháng đầu năm 2019 ghi nhận sự vươn lên mạnh mẽ và tiếp tục có tăng trưởng cao hơn mức tăng trưởng chung. Khác với các năm trước đây, động lực tăng trưởng của khối trong nước không đến từ nhóm nông sản, thủy sản mà đến từ các mặt hàng thuộc nhóm công nghiệp.
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa 6 tháng đầu năm 2019 ước tính đạt 245,48 tỷ USD, mức cao nhất của 6 tháng từ trước đến nay, với kim ngạch xuất khẩu hàng hóa đạt 122,72 tỷ USD.
Trong 5 tháng, 19 mặt hàng đã đạt giá trị xuất khẩu trên 1 tỷ USD, chiếm 84,4% tổng kim ngạch xuất khẩu, trong đó điện thoại và linh kiện có giá trị xuất khẩu lớn nhất đạt 19,9 tỷ USD, chiếm 19,7% tổng kim ngạch hàng hóa xuất khẩu, tăng 3% so với cùng kỳ năm trước.
End of content
Không có tin nào tiếp theo